Kế hoạch thực hiện - Chủ đề: Gia đình của bé

I. Giáo dục phát triển thể chất

1. Trẻ biết thực hiện các bài tập vận động theo yêu cầu. -Phối hợp nhịp nhàng chân tay khi chạy, nhảy, chui, chuyền, bật, khéo léo trong các kỹ thuật đi thăng bằng. * HĐ chơi, lao động tự phục vụ:

- Vui chơi tự chọn tại các góc chơi, dạo chơi ngoài trời, tự cất đồ dùng cá nhân, tự xúc ăn.

* HĐ học: - Đi thăng bằng trên ghế thể dục. Đi thăng bằng trên ghế thể dục đầ đội túi cát, bật liên tục qua 5 vòng.

 Chơi trò chơi dân gian, vận động chung cả lớp.

Làm một số việc tự phục vụ như để đồ dùng đúng nơi quy định, rửa tay, rửa mặt trước khi ăn, rửa tay sau khi đi vệ sinh

 

doc44 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch thực hiện - Chủ đề: Gia đình của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
GIA ĐÌNH CỦA BÉ
(Thực hiện 4 tuần: Từ ngày 09 tháng 10 đến ngày 03 tháng 11 năm 2017)
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
( Chơi, học, lao động, ăn ngủ vệ sinh cá nhân)
I. Giáo dục phát triển thể chất
1. Trẻ biết thực hiện các bài tập vận động theo yêu cầu.
-Phối hợp nhịp nhàng chân tay khi chạy, nhảy, chui, chuyền, bật, khéo léo trong các kỹ thuật đi thăng bằng.
* HĐ chơi, lao động tự phục vụ: 
- Vui chơi tự chọn tại các góc chơi, dạo chơi ngoài trời, tự cất đồ dùng cá nhân, tự xúc ăn.
* HĐ học: - Đi thăng bằng trên ghế thể dục. Đi thăng bằng trên ghế thể dục đầ đội túi cát, bật liên tục qua 5 vòng.
 Chơi trò chơi dân gian, vận động chung cả lớp.
Làm một số việc tự phục vụ như để đồ dùng đúng nơi quy định, rửa tay, rửa mặt trước khi ăn, rửa tay sau khi đi vệ sinh
2.Trẻ phát triển các giác quan thông qua việc tìm hiểu về trường mầm non. Phát triển vận động tinh: 
- Hoạt động dạo chơi thăm quan trong khuôn viên trường.
Phối hợp khéo léo các cơ ngón tay trong hoạt động vẽ, dán, vui chơi tự chọn
* HĐ chơi, lao động tự phục vụ:
 -Luôn giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ và vệ sinh trường lớp. Thực hiện các bước rửa tay với xà phòng.
- Kể được tên một số món ăn thông thường trong trường mầm non. Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt như khăn , cốc uống nước, bát , thìa xúc cơm
- Biết tránh những vật dụng và những nơi nguy hiểm trong trường lớp.
3. - Trẻ có ý thức và một số kỹ năng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của bản thân và gia đình sạch sẽ gọn gàng, ngăn nắp.
- Ăn uống hợp lý và đúng giờ, tập luyện và giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và người thân trong gia đình.
- Thực hiện các thao tác rửa tay đúng đủ các bước. Rửa mặt đúng thao tác. Cất đồ dùng các nhan đúng nơi quy định.
* HĐ chơi, lao động tự phục vụ, vệ sinh, ngủ: - Thường xuyên giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ và vệ sinh trường lớp. Rửa tay với xà phòng hàng ngày, vứt rác đúng nơi quy định. Cất ba lô, cất ghế cất bát thìa sau khi ăn xong. Ăn ngoan ăn hết suất.
II. Giáo dục phát triển nhận thức
1.- Trẻ hiểu được mối quan hệ về công việc của mỗi thành viên trong cuộc sống gia đình.
Trẻ biết địa chỉ nơi ở, tên các thành viên trong gia đình so sánh số lượng người trong từng gia đình.
- Giới thiệu về mình và các thành viên trong gia đình. Biết chờ tới lượt của mình không chen lấn. 
- Thể hiện mong muốn, suy nghĩ bằng ngôn ngữ
* HĐ chơi, lao động tự phục vụ: - Trong các hoạt động giao tiếp hàng ngày, giới thiệu tên, nhóm bạn. Chơi tự do, chơi trong các góc chơi, tự giác trong việc sệ sinh cá nhân.
- Thống nhất trong khi vui chơi trao đổi sôi nổi tự nhiên. Mạnh dạn vui vẻ trong giao tiếp với cô và các bạn.
- Kể về các hoạt động trong gia đình diễn gia có trật tự.
2.Trẻ biết tên gọi họ hàng nội ngoại, biết các đồ dùng và chất liệu của chúng, biets về ngôi nhà mình đang sinh sống, biết mối quan hệ hơn lém trong phạm vi 6,7.
- Ngôi nhà mình đang ở là nhà gì, có các khu vực nào? Trong nhà có những đồ dùng gì? Chất liệu của chúng
- Yêu quý mọi người trong gia đình, có ý thức bảovệ giữ gìn các đồ dùng
- Tìm hiểu về ngày hội đến trường, trường, mầm non và lớp học của bé, 
- Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày.
- Gọi tên lớp mình và lớp khác, gọi tên các cô, kể về công việc của các cô. Luôn giữ cho trường lớp sạc sẽ, không vẽ bậy ra tường ra bàn, bảo quản sách vở.
3. Trẻ biết được đặc điểm, đặc trưng của mùa thu, tết trung thu.
- Ngày rằm là ngày nào, trẻ được làm gì trong dịp tết rung thu. Mùa thu cây cối có sự thay đổi ra sao.
- Cùng cô và các bạn khám phá về mùa thu và đặc biệt là tết trung thu thông qua ngày hội chung toàn trường: Múa lân, rước đèn, phá cỗ.
- Múa hát các bài hát về trường mầm non, tết trung thu và trang trí cho ngày tết trung thu. Đọc thơ trăng sáng, chú cuội, hát chiếc đèn ông sao, đêm trung thu.
3. Trẻ nhận ra kích thước, hình dạng các đồ dùng, đồ chơi trong lớp. Ôn số lượng trong phạm vi 5, ôn hình. Trẻ biết đếm đến 6 và nhận biết nhóm có 6 đối tượng, phát triển tư duy.
- Phản ứng nhanh với các trò chơi toán học của cô
- Tập hợp số lượng, thứ tự và phép đếm
- Ôn số lượng trong phạm vi 5, Ôn hình. Đếm đến 6 và nhận biết nhóm có 6 đối tượng. Thêm bớt trong phạm vi 6.
- Lấy cất đồ dùng đúng nơi quy định, gọn gàng.
- Làm đồ dùng đồ chơi cùng cô, cùng cô chuẩn bị đồ dùng cho bài học mới.
III. Giáo dục phát triển ngôn ngữ
-Trẻ nghe kể chuyện, đọc thơ một cách chăm chú thể hiện cảm xúc khi nghe. 
- Hiểu và có thể đọc diễn cảm bài thơ trong chủ đề. Nhận ra các chữ cái o, ô, ơ ở mọi nơi.
- Thơ: Gà học chữ, Tình bạn, cô và mẹ, bé học toán. Truyện : Bạn mới, Mèo con và quyển sách, thỏ trắng biết lỗi.
- Trả lời mạch lạc, nói to rõ ràng, thuộc bài thơ, cốt truyện
- Làm quen chữ cái o ô ơ: phát âm chuẩn và phân biệt đặc điểm các chữ
- Chơi trò chơi với chữ cái: thông qua ký hiệu, tên của góc chơi, tranh ảnh về trường
- Cách xưng hô, có thói quen văn minh khi giao tiếp với bạn bè.
- Giới thiệu về mình và các bạn trong lớp, vui chơi đoàn kết, chờ tới lượt của mình không chen lấn. 
- Thể hiện mong muốn, suy nghĩ bằng ngôn ngữ
- Trong các hoạt động giao tiếp làm quen, giới thiệu tên, nhóm bạn.
- Thống nhất trong khi vui chơi trao đổi sôi nổi tự nhiên. Mạnh dạn vui vẻ trong giao tiếp với cô và các bạn.
- Kể về các hoạt động trong lớp , trong trường có trình tự
- Trẻ đọc kể diễn cảm các bài thơ câu truyện trong chủ đề.
	- Đọc diễn cảm, kể trình tự cốt truyện, không ngọng không lắp.
- Đọc diễn cảm thơ Tình bạn, cô và mẹ, cô giáo. Kể trình tự truyện bạn mới, bắt chước giọng các nhân vật
IV. Giáo dục phát triển tình cảm và quan hệ xã hội
- Trẻ biết tự lao động phục vụ mình, biết xử lý những tình huống đơn giản xảy ra.
- Tham gia vào vai chơi tại các góc chơi.
- Tự cất lấy đồ dùng cá nhân, đồ dùng đồ chơi theo quy định.
- Có ý thức bảo quản đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Thể hiện các vai chơi như bán hàng, nấu ăn, bác sỹ, xây dựng, cô giáo theo chủ đề .
- Lấy cất ba lô, khăn mặt, cốc uống nước đúng theo ký hiệu của mình.
- Cất đồ dùng đồ chơi sau khi vui chơi một cách tự giác gọn gàng.
- Không tranh giành, bẻ, đập làm hỏng đồ dùng đồ chơi.
- Biết tên của trường mình và các cô các bác trong trường. 
- Trẻ yêu quý trường lớp, kính trọng các cô bác trong trường.
- Chào hỏi lễ phép, giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Cùng cô và các bạn chuẩn bị cho ngày lễ hội tại trường.
 - Chào hỏi lễ phép khi gặp các cô các bác trong trường và khi có khách đến trường.
- Chào bố mẹ, ông bà, các bạn và chào cô khi đến lớp và ra về. 
- Múa hát trong chủ đề và tập các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày hội đến trường của bé và vui hội trăng rằm.
- Tuân thủ quy định của lớp như 
đi học đúng giờ, không đánh bạn, tranh đồ chơi, hợp tác với cô và bạn. Giữ vệ sinh chung.
- Trẻ biết lao động và gìn giữ môi trường luôn sạch, đẹp. Thể hiện sự quan tâm đến người khác. Háo hức tham gia ngày lễ ngày hội tại trường
- Các hoạt động lao động trong tuần. Các tình huống diễn ra trong lớp. Các ngày lễ hội trong chủ đề
- Lao động nhặt lá cây, tưới cây, lau chuì các góc, sắp xếp đồ dùng đồ chơi.
- Trò chuyện về hoàn cảnh của một số bạ để chia sẻ, quam tâm đến bạn ốm, mệt.
V. Giáo dục phát triển thẩm mỹ
- Trẻ thể hiện cảm xúc qua việc hát và vận động các bài hát, đọc thơ, kể chuyện. 
- Biết hát, vận động hứng thú với các bài hát, múa trong chủ đề
- Hát vận động: Trường chúng cháu là trường mầm non, gác trăng. Ngày hội đến trường. Các bài hát khác trong chủ đề.
- Thể hiện được điệu bộ cử chỉ khi thể hiện nội dung cô yêu cầu một cách tự nhiên, có cảm xúc.
- Chơi các trò chơi âm nhạc: Thi xem ai nhanh, tai ai tinh, Tiếng hát ở đâu, nghe hát tìm đồ vật.
- Trẻ thể hiện tốt các đề tài vẽ như: Làm đồ chơi tặng bạn, vẽ trường mầm non.
- Dùng các kỹ năng vẽ, tô màu, phết hồ để tạo ra sản phẩm đẹp theo ý tưởng của trẻ
- Vẽ trường mầm non, vẽ theo ý thích, vẽ đồ chơi tặng bạn, trang trí lớp cùng cô và các bạn.
- Cắt dán đèn lồng trang trí tết trung thu, sản phẩm góc mở .
- Trẻ biết yêu cái đẹp, quý trọng các sản phẩm do mình tạo ra, yêu sản phẩm của bạn.
- Không dứt lá bẻ cành, yêu thiên nhiên, không xé bài vẽ của mình của bạn.
- Dạo chơi vườn hoa, sân trường không dứt lá, bẻ cành, chăm scs cây xanh
- Trưng bày sản phẩm tạo hình không làm nhàu nát, không xé bài của bạn.
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
(Thời gian thực hiện: 4 tuần từ 19 tháng10 đến 13 tháng 11 năm 2015)
I. MỤC TIÊU CHUNG
1. Phát triển thể chất
- Hình thành ý thức và một số kỹ năng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của bản thân và gia đình sạch sẽ gọn gàng, ngăn nắp.
- Ăn uống hợp lý và đúng giờ, tập luyện và giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và người thân trong gia đình.
- Phối hợp tay chân một cách nhịp nhàng khi thực hiện các vận động như: bò chui, trườn, chạy....
- Phát triển sự phối hợp vận động - giác quan.
- Có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường xung quanh.
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ hiểu được mối quan hệ về công việc của mỗi thành viên trong cuộc sống gia đình.
- Biết địa chỉ nơi ở, tên các thành viên trong gia đình so sánh số lượng người trong từng gia đình.
- Trẻ hiểu về các nhu cầu của gia đình (nhu cầu dinh dưỡng, nhu cầu cần phải quan tâm lẫn nhau).
- Biết phân loại và so sánh các đồ dùng gia đình theo số lượng, hình dáng, công dụng và chất liệu.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ như: Biết sử dụng từ, câu, chỉ tên gọi hành động tính chất, trạng thái của đồ vật, sự vật xung quanh gia đình.
- Kể chuyện, đọc thơ đàm thoại về chủ đề gia đình.
- Biết cách chào hỏi, xưng hô với mọi người phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam.
- Phát âm các chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â, e ê
4. Phát triển thẩm mỹ
- Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú về chủ đề gia đình.
- Biết thể hiện cảm xúc, tính cảm về gia đình qua tranh vẽ như: Vẽ ấm pha trà, vẽ ngôi nhà của bé, vẽ người trong gia đình. Thông qua sản phẩm nặn đồ dùng trong gia đình như: Nặn làn, lọ hoa, ấm chén 
- Thông qua các bài hát, điệu múa về chủ đề gia đình như: Múa cho mẹ xem, bàn tay mẹ, cháu yêu bà, cả nhà thương nhau
5. Phát triển tình cảm - Xã hội
- Trẻ có ý thức tôn trọng các thành viên trong gia đình.
- Nhận biết cảm xúc của người khác, biết tiết lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình. Yêu thương, chia sẻ với các thành viên trong gia đình.
- Kính trọng người trên (Bố mẹ, ông bà ) nhường nhịn em bé.
- Có ý thức tự phục vụ cá nhân. Có thói quen hành vi văn minh trong ăn uống
- Hình thành 1 số kỹ năng ứng xử, tôn trọng theo truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.
 II. MẠNG NỘI DUNG
- Trẻ biết về gia đình của mình, biết gia đình mình là gia đình mấy thế hệ
- Biết cách xưng hô trong gia đình, biết các công việc của từng thành viên.
- Biết yêu thương chia sẻ với mọi người trong gia đình, biết nhường nhịn các em nhỏ
- Trẻ biết các loại đồ dùng trong gia đình để phục vụ cuộc sống như đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, đồ dùng để mặc, đồ dùng để giải trí.
- Trẻ biết cách giữ gìn đồ dung sạch sẽ, biết bảo quản các đồ dùng
- Biết đồ dùng làm bằng các chất liệu khác nhau.
GIA ĐÌNH
Họ hàng trong 
gia đình 
Ngôi nhà 
gia đình ở
Các thành viên trong gia đình
Nhu cầu trong gia đình
- ý nghĩa của ngày tết trung thu
- Những hoạt động trong ngày tết trung thu
- Trẻ biết các nhu cầu thiết yếu của gia đình mình như nhu cầu ăn, mặc, nhu cầu được vui chơi, học tập.
- Biết cách sắp xếp để đảm bảo các nhu cầu của gia đình. Biết mỗi người có các nhu cầu khác nhau và cần phải đảm bảo tính thiết thực, tính vừ sức.
- Không nên có các nhu cầu không thể đáp ứng được và không đúng mục đích.
- Biết họ hàng hai bên nội ngoại
- Biết cách xưng hô đúng
- Biết quý trong yêu thương mọi người trong dong họ. Cùng nhau xây dựng gia đình hạnh phúc
- Biết đoàn kết giữa các thành viên để có một gia đình êm ấm và hạnh phúc.
MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 1
Các thành viên trong gia đình
(Thực hiện từ ngày 19/10 đến 23/10/2015.)
 Làm quen với toán: Số 6 tiết 1
 Khám phá khoa học: Tìm hiểu về các thành viên trong gia đình của bé.
 Âm nhạc: Cả nhà thương nhau.
 Tạo hình: Vẽ người thân 
trong gia đình.
- Cát dán trang trí các góc chơi.
- Múa hát văn nghệ cuối tuần.
CÁC THÀNH VIÊN TRONG
GIA ĐÌNH
PT Nhận thức
PT Thẩm mĩ
PT Ngôn ngữ 
PT Thể chất
PT Tình cảm- xã hội
- Giáo dục trẻ hướng tới ngày phụ nữ việt nam 20/10.
- Trẻ nhận các vai chơi ở các góc và thể hiện hành động phù hợp với vai chơi.
- Biết quan tâm và yêu mến người thân.
-Đi, chạy, bật rèn các kỹ năng vận động
Thể dục sáng: Tập các động tác: Tay, chân, bụng, bật ( mỗi động tác tập 2l x 8n)
Thể dục chính: Bật tách khép chân qua 7 ô
- Trò chuyện về các thành viên trong gia đình.
Văn học: Truyện Bông hoa cúc trắng
Thơ: Làm anh, thương ông.
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
Chủ đề nhánh 1: Các thành viên trong gia đình
( Thời gian thực hiện 1 tuần từ 19/10 đến 23/10 năm 2015)
Người thực hiện: Dương Thị Nội
Thứ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón
trẻ
- Cho trẻ chọn trò chơi mà mình thích để chơi 
-Tập thể dục nhịp điệu toàn trường thư hai, thứ sáu.
-Tập với bài: Cả nhà thương nhau
Hoạt động học có chủ đích
PTNT
KPKH:
Trò chuyện khám phá về các thành viên trong gia đình
PTNT
Toán:
Số 6 (tiết 1
PTTC
Thể dục:
Bật tách khép chân qua 7 ô
PTTM
Âm nhạc:
Cả nhà thương nhau
PTNN
Truyện: Bông hoa cúc trắng
Hoạt động ngoài trời
Quan sát:
Nhà bếp
Quan sát: Ngôi nhà bác Nhật
 Quan sát: Thời tiết 
Quan sát: Ngôi nhà hai tầng
Quan sát : Sân trường
Hoạt động góc
-PV: Đóng vai bố mẹ và con, bác sỹ, mẹ nấu ăn cho gia đình, cửa hàng. 
- XD: Ngôi nhà gia đình bé ở
- NT: Vẽ, nặn, xé dán, múa hát về chủ điểm. 
- HT: Tìm chữ tìm số xem tranh ảnh tranh chuyện về gia đình
- TN: Tưới cây, lau lá, chơi với cát nước 
Hoạt
động chiều
- Dạy TC: Ai sống trong ngôi nhà này
- Cho trẻ dọn vệ sinh các góc chơi.
- Hướng dẫn làm bài tập vở tạo hình.
- Ôn các số đã học từ số 1 – số 6.
- Biểu diễn văn nghệ cuối tuần 
Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN 1
Nội dung
Yêu cầu
Cách tiến hành
1. Góc phân vai:
Đóng vai bố mẹ và con.
2. Góc xây dựng:
- Xây dựng ngôi nhà gia đình bé ở.
3. Góc nghệ thuật:
 -Tô, vẽ về gia đình, cây ăn quả, nặn đồ chơi, đồ dùng....
4. Góc học tập Sách:
Tô, vẽ, làm quen với chữ cái và số...
5. Góc thiên nhiên:
- Cô giáo và trẻ chăm sóc, cây ở góc TN, gọi tên cây, làm cỏ cho cây...
- Trẻ biết chọn vai phù hợp và thể hiện được nét đặc trưng của vai chơi
Trẻ biết chọn vật liệu phù hợp và xây dựng công trình có bố cục cân đối, hợp lý
-Trẻ chơi hứng thú.
- Tạo ra sản phẩm đẹp.
Trẻ hứng thú với vai chơi và thể hiện tốt vai chơi
- Trẻ biết làm việc đến nơi đến chốn.
- Biết làm việc cùng nhau theo nhóm
I. Chuẩn bị:
-Xắc xô, bút sáp màu, bút chì,....
- Đồ chơi lắp ghép nhà, gạch, cây hoa...
- Bút sáp màu, giấy A4
Giấy A4, bút sáp màu, chữ cái, số.....
II. Tiến hành:
1. Thoả Thuận trước khi chơi:
- Cô giới thiệu ND chơi ở góc.
 Góc phân vai các con sẽ tập làm bố mẹ nấu ăn cho gia đình, dạy các con học bài, đi chợ mùa đồ cho gia đình...
. Góc xây dựng các con sẽ chọn vật liệu để xây dựng ngôi nhà mình ở có bố cục cân đối và hợp lí.
. Góc nghệ thuật các con sẽ tô và vẽ về gia đình mình.
. Góc học tập, sách các con sẽ tô, vẽ, làm quen với chữ và số.
. Góc thiên nhiên các con sẽ tưới và chăm sóc cây cảnh nhé.
- Cho trẻ về góc chơi của mình.
2. Quá trình chơi:
- Cô bao quát, hướng dẫn, gợi mở cho trẻ chơi, khuyến khích, động viên trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình.
3. Nhận xét sau khi chơi:
- Cô nhận xét từng nhóm chơi.
- Nhận xét chung cả lớp.
- Động viên, khen ngợi những nhóm chơi, những trẻ thể hiện tốt vai chơi, nhắc nhở những trẻ chưa ngoan cần cố gắng hơn.
- Nhắc nhở trẻ cất dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng vào góc chơi.
Kế hoạch thể dục sáng 
Tập theo bài tập phát triển chung
1. Mục đích yêu cầu
 - Trẻ biết rèn luyện sức khỏe mỗi buổi sáng là tốt cho sức khỏe.
 - Biết xếp hàng và tâp theo hiệu lệnh của cô.
 - Trẻ có ý thức luyện tập và thực hiện thành thạo các động tác.
2. Chuẩn bị
 - Băng đĩa nhạc
 - Vị trí sân tập
 - Các động tác hô hấp,tay vai , bụng lườn.
3. Tiến hành
* Khởi động: Cho trẻ đi chạy vòng tròn đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của xắc xô dãn cách hàng đều nhau.
* Trọng động: + Hô hấp: Chơi TC thổi bóng bay 2 - 3 lần
 + Tay vai: 4x8 nhịp
 + Bụng lườn: 4x8 nhịp
 + Chân : 4x8 nhịp
 + Bật nhảy: 4x8 nhịp
* Chơi TC : - Tạo dáng dấu thanh, lộn cầu vồng, dự báo thời tiết.
* Hồi tĩnh - Cho trẻ thả lỏng cơ thể, đi nhẹ nhàng vòng quanh sân 1-2 vòng.
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015
A.Đón trẻ
- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ
- Điểm danh, báo ăn. Thể dục sáng, hoạt động chung toàn trường
B. Hoạt động học có chủ đích
PTNT – KPKH:
Trò chuyện khám phá về các thành viên trong gia đình
I. Yêu cầu
1. Kiến thức
 - Trẻ có những hiểu biết về gia đình của mình, vị trí của bản thân trong gia đình, công việc của từng thành viên trong gia đình.
- Biết gia đình mình thuộc gia đình đông con hay ít con, là gia đình mấy thế hệ.
./ Kỹ năng: - Rèn trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ. Rèn sự nhanh nhẹn cho trẻ khi trả lời cô và khi tham gia các trò chơi.
3. Thái độ: - Trẻ biết quan tâm, tôn trọng ông bà bố mẹ và anh chị em trong gia đình, biết giúp đỡ chia sẻ với tất cả mọi thành viên.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô: - Tranh ảnh về gia đình
- Ti vi, đầu đĩa
2. Đồ dùng của trẻ: - Lô tô cho trẻ chơi 
- Địa điểm: Trong lớp học
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu bài.
- Cô và cả lớp hát: cả nhả thương nhau
 Bài hát nói về ai
Tình cảm của các thành viên trong gia đình?
2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu về gia đình của bé
- Gia đình con có những ai? 
- Buổi sáng, buổi tối mọi người trong gia đình làm những công việc gì? 
- Con là con thứ mấy trong gia đình?
- Gia đình bạn nào sống cùng ông bà?
- Gia đình bạn nào sống cùng bố mẹ?
* Các con ạ gia đình mà có ông bà bố mẹ sống cùng các con thì gọi là gia đình ba thế hệ, còn gia đình chỉ có bố mẹ và các con gọi là gia đình hai thế hệ.
- Hàng ngày con đã làm được những công việc gì giúp bố mẹ.
Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào?
3/ Hoạt động 3: Cho trẻ quan sát tranh ảnh mô hình về cây gia đình 1 con, 2 con, 3 con và nhận xét phân biệt gia đình đông con, hay ít con, gđ mấy thế hệ
- Liên hệ với gia đình mình
- Mỗi gia đình chỉ nên có mấy con ? vì sao? 
4/ Hoạt động 4: Chơi trò chơi gia đình lớn gia đình nhỏ
Cô phổ biến luật chơi và cách chơi
Cho trẻ chơi
- Ba, mẹ, con
- Yêu thương nhau
- Bố, mẹ, anh, chị..
- Trẻ kể những việc mà bố, mẹ, anhđã làm
- Thứ nhất, thứ hai
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Quét nhà, trông em..
- Yêu thương nhau
- Trẻ quan sát
- Trẻ nhận xét
- Liên hệ gia đình trẻ
- Có 2 con. để được nuôi, day cho tốt..
- Trẻ chơi 2-3 lần
C. Hoạt động ngoài trời.
Quan sát nhà bếp
1 Mục đích yêu cầu
* Kiến thức: 
 -Trẻ được trải nghiệm và khám phá về bếp ăn của trường, biết tự mình nhận xét.
- Trẻ được tham gia trò chơi và qs nhà bếp
- Biết kể tên đồ dùng, biết nhận xét chung về nhà bếp.
* Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng qs và khả năng tư duy.
* Thái độ: 
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp, trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt động
2 Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát
- Phấn, bảng, đất nặn và các trò chơi
3 Tiến hành 
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài Bố là tất cả
- Cm đang học chủ điểm gì?- Cm đang đứng ở đâu?
- Trường chúng mình có tên là gì?
2. Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích.
- Chúng mình đang đứng ở đâu?
- Bạn nào có nhận xét gì về bếp ăn của trường mầm non?
- Trong bếp có những gì? 
- Cửa ra vào có đặc điểm như thê nào?
- Kể tên các đ d mà con biết?
- Nồi to dùng để làm gì?
- Giáo dục trẻ biết ơn các cô nấu bếp.
- Ngoài cây ra cm còn thấy có gì nữa?
- Cho trẻ kể các phòng học, phòng chức năng, kể tên lớp học, tên các cô giáo trong trường.
- Chúng mình phải làm gì 

File đính kèm:

  • docGIA ĐÌNH TUẦN 1 - Sao (1).doc