Thiết kế giáo án lớp mầm năm 2015 - Chủ đề: Tết và mùa xuân

Trẻ 4t : có khả năng thực hiện các vận động của cơ thể.

-Phối hợp nhịp nhàng các động tác thể dục: ném, chạy, bật chuyền

-Biết chơi các trò chơi vận động: mèo đuổi chuột, chó sói xấu tính, gấu và ong, ô tô và chim sẻ.

-Biết mô phỏng một số động tác, tiếng kêu, vận động của các con vật.

-Biết giữ gìn an toàn khi tiếp xúc với các con vật, biết cách phòng tránh đối với những con vật.

 

doc11 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế giáo án lớp mầm năm 2015 - Chủ đề: Tết và mùa xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: Tết và mùa xuân
Thời gian 2 tuần 02/02/ 2015 -> 13/02/2015
Chủ đề : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Thời gian thực hiện 4 tuần : 5.12. 2016 – 30.12.2016
I/ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
1.Phát triển thể chất
*Trẻ 4t : có khả năng thực hiện các vận động của cơ thể.
-Phối hợp nhịp nhàng các động tác thể dục: ném, chạy, bật chuyền
-Biết chơi các trò chơi vận động: mèo đuổi chuột, chó sói xấu tính, gấu và ong, ô tô và chim sẻ.
-Biết mô phỏng một số động tác, tiếng kêu, vận động của các con vật.
-Biết giữ gìn an toàn khi tiếp xúc với các con vật, biết cách phòng tránh đối với những con vật.
-Viết phối hợp cử động bàn tay ngón tay 
-Biết các thực phẩm chế biến từ động vật , lợi ích của các món ăn với sức khỏe con người 
*Trẻ 3t : Phát triển một số vận động cơ bản 
- Sự phối hợp vận động của các giác quan 
-Rèn luyện phát triển cơ chân cơ tay , toàn thân 
-Phát triểnvận động nhịp nhàng khéo léo qua các bài vận động cơ bản 
-Biết phối hợp vận động các bộ phận giác quan qua các trò chơi 
-Phát triển tính tò mò học hỏi , tìm hiểu của trẻ 
-Trẻ thích thú khi tiếp xúc với môi trường 
*Tập các động tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay, chân, lưng/bụng, bật
 Thực hiện các vận động :
Nhảy lò cò 3m 
-Chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc 
-Ném trúng đích thẳng đứng
- Biết tự làm một số việc tự phục vụ : tự mặc quần áo, tự rót nước, rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh, trước khi ăn, khi tay bị bẩn, .
- Gọi được tên một số món ăn đơn giản. quen thuộc trong gia đinh hằng ngày và nói được cách chế biến đơn giản của một vài món ăn : cá chiên, thịt kho, canh cải nấu thịt, cơm, cháo,.
- Tham gia đúng luật các trò chơi vận động .
- Thực hiện tốt một số hành tốt trong giữ gìn sức khỏe.
- Nhận biết một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân và không đến gần.
* Dinh dưỡng và sức khoẻ 
Ăn các thức ăn chế biến từ động vật (thịt, tôm, cá, cua)
Có thói quen vệ sinh, văn minh trong ăn uống, sinh hoạt.
* Vận động 
1. Khởi động: Cho trẻ đi khởi động theo nhạc. Đi vòng tròn, đi kết hợp các kiểu đi, sau đó đi thành hàng ngang theo tổ, dãn cách đều .
2. Trọng động:
Trẻ tập cùng cô các động tác PTC
+ Hô hấp 3: thổi nơ bay.
+ ĐT tay: Tay đưa ra phía trước, lên cao.
+ ĐT chân: Bước khuỵu chân ra phía trước, chân sau thẳng.
+ ĐT bụng: Ngồi duỗi chân, quay người sang hai bên.
+ ĐT bật: Bật khép, tách chân.
3. Hồi tĩnh:
Trẻ đi bộ hít thở nhẹ nhàng.
* Vận động :
-Nhảy lò cò 3m 
-Chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc 
-Ném trúng đích thẳng đứng
-Hoạt động ngoài trời:
+ Bóng tròn to
+ Nhảy qua 4-5 vòng
+ Ném bóng qua vòng.
- Trò chơi : vượt chướng ngại vật, chuyền bóng, ném bóng, thỏ con về nhà, hái quả
* Dinh dưỡng:
- Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của người lao động 
- Biết cần ăn uống đầy đủ và đa dạng để cơ thể khỏe mạnh
- Gọi tên một số món ăn đơn giản. quen thuộc để giúp người lao động có nhiều sức khỏe : cá chiên, thịt kho, canh cải nấu thịt, cơm, cháo,.
- Có một số hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khỏe : gọi người lớn khi bị ốm, bị đau, mặc quần áo phù hợp với thời tiết.
- Nhận biết một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân và không đến gần: dao, kéo, ao, hồ, lu nước,...
* Vệ sinh 
- Tự cởi ( mặc)áo, quần
- Tự rót nước uống, tự xúc cơm ăn, tự dẹp chén sau khi ăn xong.
- Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay bị bẩn,
2.Phát triển nhận thức
*Trẻ 4t :Biết tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu, thức ăn, vận động, sinh sản, môi trường sống, sự giống và khác nhau giữa các con vật.
-Biết so sánh để thấy được sự giống và khác nhau giữa các con vật quen thuộc, gần gũi qua một số đặc điểm của chúng.
-Nhận biết, phân biệt động vật sống trong gia đình, động vật sống dưới nước, động vật sống trong rừng và một số loài côn trùng, chim
-Biết ích lợi và tác hại của các con vật đối với đời sống con người.
-Biết mối quan hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống (thức ăn, sinh sản, vận động) của các con vật.
-Có một số kỹ năng đơn giản về cách chăm sóc và bảo vệ các con vật.
-Biết phân loại nhận biết con vật qua 1-2 dấu hiệu 
- Biết cách chăm sóc và bảo vệ con vật gần gũi
-Biết tách gọp các con vật trong phạm vi 2 
*Trẻ 3t :Trẻ có kiến thức khi tìm hiểu về thế giới động vật ;tên , hình dáng , cấu tạo , màu sắc ,thức ăn , nơi sống ,giống và khác nhau ,lợi ích và tác hại của chúng 
-Phát triển khả năng quan sát tính tò mò ham hiểu biết lợi ích , nguy hiểm của một số con vật
-Có khả năng so sánh phám đoán giống và khác nhau một số con vật 
-Phát triểnngôn ngữ cho trẻ ,phát triển khả năng ghi nhớ 
- Biết có nhiều động vật và nhận ra sự khác nhau, giống nhau tên gọi, một số đặc điềm nổi bật : nơi sống , thức ăn , ....
- Lợi ích , tác hại của các con vật : thức ăn , bán , làm cảnh 
- Các con vật có liên quan phụ thuộc lẫn nhau.
Khám phá kha học 
Tìm hiểu một số động vật sống trong gia đình (nhóm gia súc).
Tìm hiểu về động vật sống trong gia đình (nhóm gia cầm).
Tìm hiểu một số động vật sống dưới nước.
Tìm hiểu một số động vật sống trong rừng
Tìm hiểu một số loại côn trùng – chim
* liên quan với toán 
-Thêm bớt chia đối tượng thành hai phần bằng nhau
-Con gì sủa gâu gâu thế !.
-Nhận biết số lượng trong phạm vi 1,2
-“NBTN: Con Cá , Con Cua”
* Trò chuyện:
- Các con vật quen thuộc 
 Con vật hiền ,dữ 
- Một số thức ăn chế biến từ dộng vật 
- Cách sử dụng, bảo quản các loại thức ăn đó 
- Trò chuyện về các con vật 
- Trò chuyện về qui trình tạo ra sản phẩm 
+ Biết quí trọng, giữ gìn sản phẩm làm ra 
3.Phát triển ngôn ngữ
*Trẻ 4t : Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số con vật gần gũi.
-Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn.
-Biết thể hiện tình cảm yêu quý các con vật thông qua kể chuyện, đọc thơ, các bài ca dao đồng dao có nội dung về thế giới động vật.
-Biết xem tranh ảnh về các con vật và kể chuyện sáng tạo.
-Biết lắng nghe và đặt câu hỏi có lên quan về các con vật 
*Trẻ 3t : Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi , bộ phận và một số đặc điểm nổi bật ,rõ nét của một số con vật
-Nói lên những nhận xét khi quan sát , trao đổi thảo luận ,với người lớn và các bạn 
-Phát triển ngôn ngữ , trả lời tròn câu 
- Hiểu và làm theo các một số yêu cầu đơn giản
- Phát âm rõ ràng, nói tròn câu.
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản than với người thân bằng các câu đơn giản .
- Sử dụng lời nói để bày tỏ nhu cầu của mình.
- Lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi rõ ràng.
-Nghe hiểu và làm theo 2,3 yêu cầu liên tiếp
- Đọc một số bài thơ, kể lại chuyện đã được nghe một cách rõ ràng diễn cảm, biết được tên tác giả của một số bài thơ, Truyện , Ca dao, Đồng dao: 
* Truyện:
Dê con nhanh trí ,Cá rô lên bờ 
* Thơ:
Đàn gà con , Ong và Bướm
Đọc các bài đồng dao, ca dao, hò vè, xem tranh ảnh về chủ đề.
 * Trò chuyện:
- Trò chuyện về một số động vật 
- Nói về nội dung truyện, thơ, nói lên cảm nghĩ của mình thích hay không thích nhân vật đó ? vì sao?
- Trẻ biết đặt câu hỏi với cô và bạn khi học và chơi và các hoạt động khác.
-Nghe hiểu và làm theo 2,3 yêu cầu liên tiếp của cô 
* Trò chơi : bắt đầu. ai tai thế,
* HĐ góc : góc bé và sách, góc thư viện.
*Hoạt động ngoài trời: đọc ca dao- đồng dao
-GD trẻ : biết chăm sóc vật nuôi , tránh xa vật dữ
+ Biết cư sử lễ phép với người lớn : khi nói phải dạ thưa, khi khi học phải thưa,
+ Phải biết chú ý lắng nghe cô kể chuyện, đọc thơ.
4.Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
*Trẻ 4t : Biết yêu quý các con vật nuôi.
-Có ý thức bảo vệ môi trường sống và các con vật quý hiếm.
-Biết quý trọng người chăn nuôi.
-Tập cho trẻ có một số kỹ năng phù hợp: mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm với công việc chăm sóc các con vật.
-Trẻ 3t :Thích các con vật nuôi gần gũi 
-Có một số thói quen bảo vệ thiên nhiên môi trường sống 
- Biết diệt trừ và phòng tránh những con vật có hại 
- Hình thành ở trẻ kĩ năng giao tiếp : chào hỏi lễ phép khi có khách đến nhà, thưa cha mẹ khi đi học về,
- Tình cảm của mình đối với các con vật trong gia đình 
- Yêu mến , chăm sóc , tránh xa con vật dữ 
- Vui vẽ. mạnh dạng khi tham gia một số trò chơi dân gian.
- Hình thành một số hành cư sử lịch sự, lễ phép với mọi người xung quanh.
- Khi tham gia trò chơi trẻ biết chơi đúng luật, đúng cách chơi.
* Trò chuyện:
- Các động vật quen thuộc 
- Trò chuyện về lợi ích của các con vật với cuộc sống con người.
- Biết giúp đỡ cha mẹ một số việc đơn giản trong gia đình như : cất giữ đồ chơi sau khi chơi,
- Trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam 22/12, ý nghĩa ngày này,..
* Hoạt động học:
- phá thảo cầm viên 
-Trò chuyện về những con vật nuôi trong gia đình (nhóm gia cầm)
-Bé chăm sóc cá như thế nào
-Bé khám phá côn trùng
* Trò chơi : tranh gì biến mất, về đúng nhà.
* Trò chơi dân gian: mèo bắt chuột, rồng rắn lên mây, lùa vịt, oẳn tù tì, bún thung, .
* Hoạt động góc: góc đóng vai theo chủ đề , góc xây dựng.
5.Phát triển thẩm mĩ
 *Trẻ 4t :
-Biết thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận động theo nhạc , tạo hình nói về các con vật.
-Có thể làm ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa, vẽ nặn xé dán, cắt hình về các con vật theo ý thích
*Trẻ 3t : 
-Biết tạo ra sản phẩm đẹp về các con vật 
-Biết chăm sóc bảo vệ vật nuôi cây trồng và quan cảnh thiên nhiên 
- Bộc lộ cảm xúc khi âm thanh gợi cảm, các bài hát vui nhộn, gần gũi, vỗ tay, đung đưa theo nhạc,
- Hát đúng giai điệu, lời bài hát thể hiện sắc thái, tình cảm khi hát.
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc.
- Dạy trẻ tạo ra sản phẩm đẹp từ các nguyên liệu tự nhiên.
- Dạy trẻ biết yêu quí, giữ gìn sản phẩm
- Tham gia các hoạt động tạo hình như vẽ, tô màu các con vật ; nặn con vật , xé dán theo chủ đề
* Âm nhạc: 
Hát múa vận động theo nhạc 
Nghe hát: Đàn gà con, gà gáy le te, chú voi con ở bản Đôn, cái bống
Chơi: gà gáy vịt kêu, ai nhanh nhất, ai đoán giỏi.
* Tạo hình:
Sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để vẽ, nặn, xé, dán, tô màu các bức tranh có nội dung về chủ đề.
Tô màu các con vật
Nặn con vật gần gũi.
Vẽ con gà.
Xé dán con cá.
Vẽ theo ý thích
* Hoạt động học
- Tạo hình :
-Nặn con thỏ 
-Xé dán con cá 
-Con chuồnchuồn
+ Trang trí khung hình 
- Làm đồ chơi từ lá, hoa,..
- Âm nhạc 
-Dạy múa “đàn gà con”
-Nghe hát: “Gà gáy le te”.
+ Nghe hát : chú mèo con , ..
+ Trò chơi ân nhạc: tai ai tin, nghe giai điệu đoán bài hát, nghe tiếng hát tìm người hát.
* HĐ góc : góc thẫm mỹ, góc bé làm ca sĩ, góc âm nhạc.
* HD chiều : thực hành trên vở tạo hình, ôn bài hát, nghe hát.
 Mục tiêu
1. Phát triển thể chất:
- Phát triển cho trẻ một số vận động cơ bản: đi, chạy, bật, nhảy lò còMột số kỹ năng: cầm giấy, xé; cầm bút, di chuột máy tính
- Phát triển cho trẻ các kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng chăm sóc cây: lau lá, nhổ cỏ, tưới nước, xới đất
- Dạy trẻ ăn đều các loại rau, quả, không kén chọn. Rửa sạch rau và hoa quả trước khi ăn để đảm bảo vệ sinh. Biết phối hợp ăn đều các chất trong ngày tết, hạn chế ăn đồ ngọt nhất là trước bữa ăn. biết vui chơi và nghỉ ngơi hợp lý trong những ngày tết
- Phát triển các cơ lớn toàn thân qua các bài tập vận động. 
Nhảy lò cò , Trèo lên xuống ghế hái quả
Trò chơi vận động: Cáo và thỏ.
- Phát triển sự phối hợp tay , mắt, cổ.
- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể . Vận động nhịp nhàng với bạn.
- Phát triển các giác quan thông qua việc tìm hiểu về thời tiết, hiện tượng thiên nhiên phong tục truyền thống của dân tộc.
-Trẻ biết tham gia tích cực các hoạt động chào đón tết.
* Dinh dưỡng sức khỏe
Nhận biết một số thức ăn có lợi cho sức khỏe 
Biết giữ gìn sức khỏe trong những ngày tết
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên gọi, ích lợi của một số loại cây xanh, rau, hoa, quả , bánh, mứt kẹo quen thuộc trong ngày tết, biết được các phong tục thông thường trong ngày tết cổ truyền.
- Biết một số đặc điểm rõ nét, nổi bật của các loại hoa quả, thực phẩm .Trẻ biết quan sát, so sánh nhận xét những điểm giống nhau và khác nhau rõ nét giữa 2-3 loại hoa, rau, quả , thực phẩm, bánh kẹo(hình dáng, màu sắc)
- Phát triển cho trẻ tính ham hiểu biết và óc quan sát.
- Biết cùng gia đình lựa chọn, bảo quản các loại rau, hoa, quả, thực phẩm trong ngày tết . biết các món ăn đặc trưng của ngày tế cổ truyền
- Trẻ hiểu đặc điểm của mùa xuân, thời tiết mùa xuân
- Trẻ biết quan sát miêu tả về thời tiết phong cảnh, cây cối trong mùa xuân.
- Trẻ biết thứ tự về các mùa trong năm
- Trẻ biết quan sát so sánh, phán đoán và suy luận về một số sự vật hiện tượng.
- Trẻ biết được phong tục tập quán truyền thống của dân tộc Việt nam
- Trò chuyện về các món ăn truyền thống trong ngày tết
- Trẻ biết được ích lợi của các loại hoa quả 
-Trẻ biết tham gia tích cực các hoạt động đón chào tết , biết tôn trọng các truyền thống di tích lịch sử của địa phương
3. Phát triển ngôn ngữ 
- Trẻ biết kể chuyện về các loại cây của mùa xuân, trò chuyện về các loại rau, hoa, quả các món ăn ngày tết mà trẻ thích.
- Biết chào hỏi, chúc tết những người thân trong gia đình, người lớn tuổi
- Kể chuyện về chủ điểm Tết và Mùa xuân.
- Trẻ thích đọc thơ, nghe kể chuyện về Tết và Mùa xuân và các hiện tượng thiên nhiên.
- Nghe hiểu nội dung về một số bài thơ, câu chuyện về chủ đề TÕt và Mùa xuân.
- Trẻ biết kể lại chuyện, đọc thơ diễn cảm.
4. Phát triển thẩm mĩ:
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của các loại cây, hoa, quả, rau của mùa xuân .Trẻ biết sử dụng các học liệu khác nhau để cùng cô làm các sản phẩm về ngày tết và mùa xuân
- Vẽ, nặn các loại cây, rau, hoa, quả mà trẻ thích .Trẻ biết đọc thơ, hát múa, kể chuyện về tết và mùa xuân.
- Trẻ cảm nhận được cái đẹp của thiên nhiên qua các bài hát
- Biết vẽ, cắt, dán tô màu về các loài hoa mùa xuân, biết hát vận động theo nhạc của các bài hát về Tết và mùa xuân.
- Nghe hát các làn điệu dân ca của các vùng miền.
5. Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ yêu quý các loại cây xanh, các loại hoa mùa xuân ,có ý thức bảo vệ cây, không ngắt lá, bẻ cành, không dẫm chân lên thảm cỏ, không hái hoa, quả nơi công cộng
- Cảm nhận được không khí vui vẻ đầm ấm của ngày tết. Biết yêu quý những người thân trong gia đình. Biết vui vẻ ngoan ngoãn hơn trong ngày tết
NỘI DUNG
2 tuần: 02/02 -> 13/02/2015
1 Mùa xuân
- Xem tranh ảnh về các loại rau, hoa quả mùa xuân.
- Trẻ nhận biết mối quan hệ giữa mọi người
- Phân nhóm hoa mùa xuân theo số lượng 5
- Tìm hiểu mùa xuân đến từ khi nào? Trước mùa xuân và sau mùa xuân là mùa gì?
- Trò chuyện về không khí mùa xuân.
- Thơ: Tuổi mới 
- Xé dán những cánh hoa mùa xuân
- Hát múa: chúc xuân 
Nghe hát: Mùa xuân về trên bản em
- Nhảy lò cò .
2 Bé vui đón tết
- Xem tranh, phim và tìm hiểu về ngày tết truyền thống của dân tộc và một số hoạt động trong ngày tết.
- Yêu quý và tôn trọng một số nét văn hóa cổ truyền ngày tết, hình thành tình cảm của mọi người trong ngày tết.
- Thêm bớt trong phạm vi 5
- Phân nhóm theo hình dạng: hình vuông và hình chữ nhật.
- kể chuyện: sự tích bánh chưng bánh dày
- Tạo hình: nặn bánh chưng bánh dày, vẽ hoa mai hoa đào
- Hát múa: tết à tết ơi
 Nghe hát: Bé chúc tết
Bước qua chướng ngại vật
HOẠT ĐỘNG 
1. Phát triển thể chất:
- Phát triển cho trẻ một số vận động cơ bản: đi, chạy, bật, nhảy lò còMột số kỹ năng: cầm giấy, xé; cầm bút, di chuột máy tính
- Phát triển cho trẻ các kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng chăm sóc cây: lau lá, nhổ cỏ, tưới nước, xới đất
- Dạy trẻ ăn đều các loại rau, quả, không kén chọn. Rửa sạch rau và hoa quả trước khi ăn để đảm bảo vệ sinh. Biết phối hợp ăn đều các chất trong ngày tết, hạn chế ăn đồ ngọt nhất là trước bữa ăn. biết vui chơi và nghỉ ngơi hợp lý trong những ngày tết
- Phát triển các cơ lớn toàn thân qua các bài tập vận động. 
Nhảy lò cò , Trèo lên xuống ghế hái quả
Trò chơi vận động: Cáo và thỏ.
- Phát triển sự phối hợp tay , mắt, cổ.
- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể . Vận động nhịp nhàng với bạn.
- Phát triển các giác quan thông qua việc tìm hiểu về thời tiết, hiện tượng thiên nhiên phong tục truyền thống của dân tộc.
-Trẻ biết tham gia tích cực các hoạt động chào đón tết.
Nhận biết một số thức ăn có lợi cho sức khỏe 
Biết giữ gìn sức khỏe trong những ngày tết
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên gọi, ích lợi của một số loại cây xanh, rau, hoa, quả , bánh, mứt kẹo quen thuộc trong ngày tết, biết được các phong tục thông thường trong ngày tết cổ truyền.
- Biết một số đặc điểm rõ nét, nổi bật của các loại hoa quả, thực phẩm .Trẻ biết quan sát, so sánh nhận xét những điểm giống nhau và khác nhau rõ nét giữa 2-3 loại hoa, rau, quả , thực phẩm, bánh kẹo(hình dáng, màu sắc)
- Phát triển cho trẻ tính ham hiểu biết và óc quan sát.
- Biết cùng gia đình lựa chọn, bảo quản các loại rau, hoa, quả, thực phẩm trong ngày tết . biết các món ăn đặc trưng của ngày tế cổ truyền
- Trẻ hiểu đặc điểm của mùa xuân, thời tiết mùa xuân
- Trẻ biết quan sát miêu tả về thời tiết phong cảnh, cây cối trong mùa xuân.
- Trẻ biết thứ tự về các mùa trong năm
- Trẻ biết quan sát so sánh, phán đoán và suy luận về một số sự vật hiện tượng.
- Trẻ biết được phong tục tập quán truyền thống của dân tộc Việt nam
- Trò chuyện về các món ăn truyền thống trong ngày tết
- Trẻ biết được ích lợi của các loại hoa quả 
-Trẻ biết tham gia tích cực các hoạt động đón chào tết , biết tôn trọng các truyền thống di tích lịch sử của địa phương
3. Phát triển ngôn ngữ 
- Trẻ biết kể chuyện về các loại cây của mùa xuân, trò chuyện về các loại rau, hoa, quả các món ăn ngày tết mà trẻ thích.
- Biết chào hỏi, chúc tết những người thân trong gia đình, người lớn tuổi
- Kể chuyện về chủ điểm Tết và Mùa xuân.
- Trẻ thích đọc thơ, nghe kể chuyện về Tết và Mùa xuân và các hiện tượng thiên nhiên.
- Nghe hiểu nội dung về một số bài thơ, câu chuyện về chủ đề TÕt và Mùa xuân.
- Trẻ biết kể lại chuyện, đọc thơ diễn cảm.
4. Phát triển thẩm mĩ:
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của các loại cây, hoa, quả, rau của mùa xuân .Trẻ biết sử dụng các học liệu khác nhau để cùng cô làm các sản phẩm về ngày tết và mùa xuân
- Vẽ, nặn các loại cây, rau, hoa, quả mà trẻ thích .Trẻ biết đọc thơ, hát múa, kể chuyện về tết và mùa xuân.
- Trẻ cảm nhận được cái đẹp của thiên nhiên qua các bài hát
- Biết vẽ, cắt, dán tô màu về các loài hoa mùa xuân, biết hát vận động theo nhạc của các bài hát về Tết và mùa xuân.
- Nghe hát các làn điệu dân ca của các vùng miền.
5. Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ yêu quý các loại cây xanh, các loại hoa mùa xuân ,có ý thức bảo vệ cây, không ngắt lá, bẻ cành, không dẫm chân lên thảm cỏ, không hái hoa, quả nơi công cộng
- Cảm nhận được không khí vui vẻ đầm ấm của ngày tết. Biết yêu quý những người thân trong gia đình. Biết vui vẻ ngoan ngoãn hơn trong ngày tết

File đính kèm:

  • docchude_mua_xuan.doc
Giáo Án Liên Quan