Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Chủ đề: Đồ chơi bé thích
1. Kiến thức.
- Dạy trẻ biết gọi tên vận động “Chạy theo hướng thẳng” thực hiện đúng kỹ thuật. Trẻ biết tập các động tác tập với bài tay em, chơi trò chơi hứng thú và thành thạo.
- Trẻ biết được tên gọi của những đồ chơi mà bé yêu thích
- Trẻ nhớ tên chuyện và biết thể hiện được một số hành động nhân vật trong câu chuyện “Vệ sinh buổi sáng”
- Biết di màu quả búng phự hợp và khụng bị lem ra ngoài
- Trẻ biết hỏt theo cụ từng cõu và đúng nhịp bài hát “Búng trũn”, hứng thỳ chơi trũ chơi “ hóy lắng nghe”
- Biết thể hiện các vai chơi ở các góc chơi.
- Biết chơi các trò chơi theo sự hướng dẫn của cô.
MỤC TIấU CHỦ ĐỀ Đồ chơi bộ thớch 1. Kiến thức. - Dạy trẻ biết gọi tên vận động “Chạy theo hướng thẳng” thực hiện đúng kỹ thuật. Trẻ biết tập các động tác tập với bài tay em, chơi trò chơi hứng thú và thành thạo. - Trẻ biết được tên gọi của những đồ chơi mà bộ yờu thớch - Trẻ nhớ tờn chuyện và biết thể hiện được một số hành động nhõn vật trong cõu chuyện “Vệ sinh buổi sỏng” - Biết di màu quả búng phự hợp và khụng bị lem ra ngoài - Trẻ biết hỏt theo cụ từng cõu và đúng nhịp bài hát “Búng trũn”, hứng thỳ chơi trũ chơi “ hóy lắng nghe” - Biết thể hiện các vai chơi ở các góc chơi. - Biết chơi các trò chơi theo sự hướng dẫn của cô. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng định hướng trong khụng gian, chơi trò chơi thành thạo. - Kỹ năng hát theo cụ đủ cõu, và rừ lời, đúng nhịp, đọc thơ diễn cảm. - Kỹ năng di màu và rèn luyện khéo léo của đôi bàn tay - Biết phản ánh tái tạo công việc của người lớn thông qua các trò chơi. - Luyện phát âm cho trẻ được rõ ràng. - Hình thành ở trẻ hành vi văn minh thói quen giữ gỡn đồ chơi cẩn thận, chơi xũng biết cất đỳng nơi quy định. Thái độ : - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong sinh hoạt - Giáo dục trẻ chơi xong biết cất đồ chơi. - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, khụng tranh giành đồ chơi với bạn. Kế hoạch chủ đề: ĐỒ CHƠI Bẫ THÍCH Thực hiện từ ngày 10/11đến ngày 14/11 Ngày Hoạt động Thứ2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ -TDS - Đón trẻ: Hỡnh thành ở trẻ thúi quen đến lớp khụng khúc nhố, biết chào cụ, chào bố mẹ để bố mẹ về. Cất đồ dựngđỳng nơi quy định theo sự hướng dẫn của cụ - TDS: Tập bài “thổi búng”. Hoạt động học có chủ định PTTC: Chạy theo hướng thẳng đến đồ chơi. PTNT NBTN Một số đồ chơi bộ thớch PTTC – KNXH – TM: Di màu quả búng PTNN: Chuyện: Vệ sinh buổi sỏng PTTC- KNXH – TM: DH: Búng trũn T/C: Hóy lắng nghe. Hoạt động góc - Góc thao tác vai: Bế em, Cho em ăn. - Góc hoạt động với đồ vât: Xếp bàn, ghế, chơi với đất nặn;chơi với đồ chơi,với búng - Góc sách chuyện: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về đồ chơi bộ thớch, hỏt về chủ đề Hoạt động ngoài trời Trũ chuyện về đồ chơi bộ thớch. TCVĐ: Búng trũn to Vẽ tự do trờn sõn TCVĐ: Búng trũn to Nghe cụ kể chuyện TCVĐ: Dung dăng dung dẻ Quan sỏt thời tiết. TCVĐ: Dung dăng dung dẻ Trũ chuyện về kết thỳc chự đề TCVĐ: Dung dăng dung dẻ Hoạt động chiều ễn trũ chơi: Nu na nu nống Luyện cho trẻ kể những cõu chuyện đó học Tổ chức hoạt động gúc Cho trẻ làm quen bài hỏt: Búng trũn. Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GểC Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị *Góc thao tác vai Trò chơi: - Tắm cho em, mặc quõn ỏo cho em - Trẻ nhận biết một vài đồ dùng gia đình, bắt chước công việc của người lớn, trẻ biết lấy chậu, khăn tắm cho búp bê cởi quần áo, đặt búp bê váo chậu tắm, nhấc lên lau người mặc quần áo - Trẻ hứng thú vai chơi của mình, thể hiện đúng thao tác chơi, biết thể hiện phù hợp với vai người chăm sóc tắm cho búp bê Búp bê Quần áo Chậu Khăn tắm *Góc HĐVĐV - Xâu vòng - Xếp bàn ghế, tủ đựng quần áo - Chơi với đất nặn - Chơi với búng. - Trẻ biết cầm dây xâu qua lỗ tạo thành chiếc vòng và đặt tên cho sản phẩm - Biết xếp sát cạnh nhau, xếp chồng tạo thành cái bàn cái ghế, cái tủ - Biết sử dụng đất nặn xoay tròn lăn dọc.. tạo ra được các sản phẩm - Biết chơi lăn và tung búng với động tỏc đơn giản. - Hạt giây xâu ,rổ đựng - Khối gỗ - Đất nặn, bảng *Góc nghệ thuật Mỳa hỏt về chủ đề - Trẻ biết biểu diễn cỏc bài hỏt về chủ đề Dụng cụ õm nhạc *Góc sách chuyện - Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về đồ chơi bộ thớch. Trẻ biết cách giở sách, xem tranh, biết gọi tên các đồ chơi bộ thớch. - Sách chuyện về chủ đề TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ *Thỏa thuận chơi: Cho trẻ ngồi xung quanh cô hát “ Em ngoan hơn búp bê” đàm thoại - Các con vừa hát bài nói về ai ? - Em búp bê có ngoan không? - Hàng ngày chúng ta không những cho em búp bê ăn mà các phải làm gì cho em búp bê nữa? - Hôm nay cô sẽ cho các con tắm cho em búp bê Vậy ai sẽ chơi tắm cho em búp bê? ơ lớp còn có rất nhiều trò chơi nữa như xâu vòng, xếp bàn ghế, xếp tủ, nặn Vậy ai xâu những chiếc vòng thật đẹp để tặng em búp bê, nặn được nhiều đồ chơi tặng bạn. Ai thích xếp những cái ghế cái bàn, cái tủ thật đẹp Tương tự giới thiệu góc sách, góc nghệ thuật mựa hỏt cỏc bài hỏt về chủ đề Hướng trẻ về góc chơi *Quá trình chơi: - Cô cho trẻ về từng góc chơi ngồi ngoan chơi cùng với trò chơi phù hợp. - Cô hướng dẫn trẻ chơi, biết thể hiện các thao tác chơi - Đến từng góc giúp cho trẻ chơi đúng và đàm thoại với trẻ con đang xâu gì ? Xếp cái gì? giúp trẻ xâu vòng đúng thao tác - Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ hứng thú chơi *Nhận xét sau khi chơi Cô đi đến từng góc nhận xét trẻ chơi, nhận xét từng góc chơi hôm nay các con làm gì đây? Các con sử dụng đồ dùng gì cho em búp bê ăn? Tương tự hỏi các góc khác, chú ý gợi cho trẻ trả lời Cô nhận xét sản xét sản phẩm của trẻ rõ ràng hơn, khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm nhanh hơn đẹp hơn và tặng cho em búp bê Dạy trẻ cách sắp xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng. Nhận xét - Tuyên dương trẻ Trẻ hát cùng cô Búp bê Trẻ trả lời Trẻ nhận vai Ngồi vào bàn, ghế Trẻ nhận các vai chơi Trẻ về góc chơi Trẻ chú ý chơi Trẻ chú ý trả lời Cho em bỳp bê ăn Bát, thìa Trẻ chú ý Xếp đồ dùng cùng cô * TRề CHUYỆN ĐẦU TUẦN 1. Yờu cầu: - Tạo được khụng khớ vui tươi cho trẻ - Tạo tõm lý thoải mỏi cho trẻ thớch đến trường - Trũ chuyện cựng trẻ về chủ đề nhỏnh mà trẻ được học trong tuần 2. Chuẩn bị: - Nội dung trũ chuyện - Cỏc bài hỏt trẻ thớch - Chiếu cho trẻ ngồi 3. Tiến trỡnh hoạt động Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ Cụ cho trẻ ngồi ngoan vào ghế hỡnh chữ u trước mặt cụ và cựng cụ hỏt bài “Búng trũn” Đàm thoại vố bài hỏt: - Cỏc con vừa hỏt bài gỡ? - Qủa búng để làm gỡ? - Ngoài quả búng ra cỏc con cũn cú đồ chơi gỡ nữa? - Có những đồ chơi gỡ để nấu ăn? Đồ chơi gì để cỏc con tập làm thợ mộc? - Cho trẻ quan sát những loại đồ chơi trên cỏc gúc - giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận, biết cất đồ chơi đỳng nơi quy định. - Giỏo dục trẻ yờu mến trường lớp cụ giỏo bạn bố Trẻ hỏt cựng cụ Búng trũn. Để chơi. Trẻ kể Trẻ trả lời Trẻ quan sỏt Trẻ lắng nghe * Thể dục sáng: “THỔI BểNG” 1. Yờu cầu: - Tập thở sõu phỏt triển cơ bắp - Rốn luyện khả năng thực hiện bài tập theo yờu cầu 2. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ một quả búng 3. Tiến trỡnh hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động. - Cụ cho trẻ khởi động đi vũng quanh lớp 1- 2 vũng, trẻ lấy búng rồi đứng thành vũng trũn để tập. 2. NỘI DUNG: Hoạt động : Trọng động “ Tập với bài thổi bóng” + ĐT1: Thổi búng (3-4 lần) TPCB Trẻ đứng thoải mỏi búng để dưới chõn, hai tay chụm lại để trước miệng - Cụ núi: Thổi búng, trẻ hớt vào thật sõu rồi thở ra từ từ kết hợp hai tay dang rộng - Trở lại tư thế ban đầu + ĐT2: Đưa búng lờn cao (3-4 lần) TTCB: Hai tay cầm búng để phớa trước 1. Đưa búng lờn cao 2. Về TTCB + ĐT3: Cầm búng lờn (2-3 lần) TTCB: Chõn ngang vai, tay thả xuụi, búng để dưới chõn 1. Cầm lờn 2. thả xuống + ĐT4: Bóng nảy(4 - 5 lần) TTCB: Đứng thoải mài, hai tay cầm búng. Trẻ nhảy bật tại chỗ vừa nhảy vửa hụ búng nảy - Hỏi tên đề tài? => Kết thỳc: Cô nhận xét, tuyên dương. 2. Kết thỳc: Hồi tĩnh. Cho trẻ đi nhẹ nhàng một vài vũng quanh lớp rồi ra chơi. - Trẻ khởi động. - Trẻ tập các động tác cùng cô. - Trẻ đưa bóng lên cao. - Trẻ tập theo cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ đi nhẹ nhàng. Thứ 2 ngày 10 tháng 11 năm 2014 I. ĐểN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH * Đón trẻ: - Cô trò chuyện, chia sẻ, một số hoạt động trong 2 ngày nghỉ với trẻ - Trong 2 ngày nghỉ ở nhà các con có được bố mẹ đưa đi chơi đâu không ? - Các con được ăn những món gì do mẹ nấu ? - Có ai làm ông bà, bố mẹ phải buồn vì hư không ? - Cho trẻ quan sỏt đồ chơi trờn giỏ. * Thể dục sáng: Tập với bài : “Thổi búng” II. HOẠT ĐỘNG Cể CHÚ ĐÍCH Đề tài: Bũ chui qua cổng 1. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết cỳi người bũ bằng bàn tay đầu gối chui qua cổng - Kỹ năng: Rốn sự khộo lộo cho trẻ khi chui khụng chạm vào cổng. Phỏt triển cơ tay chõn cho trẻ - Thái độ: Giáo dục trẻ ý thức trong tập luyện, tập thể dục để cho cơ thể luôn khỏe mạnh 2. Chuẩn bị: - Mụ hỡnh nhà bạn bỳp bờ - Địa điểm 3. Tiến trỡnh hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động. ( 2- 3 P) Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “ Nu na nu nống” đồng thời kết hợp các kểu đi khác nhau sau đó đứng lại thành vòng tròn 2. NỘI DUNG: 2.1. HĐ 1: BTPTC: Tập với bài tay em ( 2- 3 P) Động tác 1: Tay đâu Động tác 2: Đồng hồ kêu tích tắc Động tác 3: Hái hoa 2.2. HĐ 2: Bũ chui qua cổng ( 7 - 8 P) Cô giới thiệu tên vận động: Hụm nay cụ tổ chức cuộc thi “Bũ chui qua cổng” đến nhà bạn bỳp bờ, thi xem ai bũ nhanh nhất, giỏi nhất mà khụng chạm vào cổng cỏc con cú thớch tham gia cuộc thi này khụng? - Cô làm mẫu 1 lần kết hợp giảng giải: Cụ bũ chui qua cổng, bũ bằng đầu gối và hai bàn tay độn nhà bạn bỳp bờ chào bạn rồi quay lại chạy về chỗ cũ - Trẻ thực hiện: + Mời trẻ khá lên chơi trước + Cho từng tốp 3- 4 trẻ lên chơi cô nhắc trẻ bũ bằng đầu gối, bằng bàn tay đến nhà bạn bỳp bờ rồi quay về 2.3 HĐ 3: Búng trũn to( 2 - 3 P) Giới thiệu tên trò chơi Nêu luật chơi - Cách chơi Hớng dẫn trẻ chơi 3. Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng đến chơi cùng búp bê. Đàm thoại những loại đồ dùng mà các con đã tặng búp bê Trẻ nối đuôi nhau vừa đi vừa hát, đồng thời kết hợp các kiểu đi khác nhau Trẻ đứng thành vòng tròn Tập 3 lần Tập 3 lần Tập 3 lần Trẻ đứng thành hàng dọc Trẻ chú ý Cú ạ Quan sát cô làm mẫu Quan sát và lắng nghe 2 trẻ lên làm mẫu Lần lợt trẻ thực hiện Mỗi trẻ thực hiện 3- 4 lần Trẻ chú ý Nhắc lại tên trò chơi Chơi 3-4 lần Trẻ đi nhẹ nhàng đến chỗ búp bê quan sát đàm thoại LVPTTC: Thể dục: Đề tài: Bũ nhanh theo hướng thẳng lấy đồ chơi 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức. Trẻ biết bũ nhanh theo hướng thắng lấy đồ chơi b. Kỹ năng Rèn kỹ năng bũ nhanh, bũ theo hướng thẳng. Phát triển cơ tay, cơ chõn cho trẻ c. Thái độ Giáo dục trẻ ý thức trong tập luyện, tập thể dục để cho cơ thể luôn khỏe mạnh, cất đồ chơi đỳng nơi quy định. 2. Chuẩn bị: Đồ chơi như: Bỳp bờ, búng Địa điểm 3. Tiến trỡnh hoạt động: Hoạt động của cô 1. Khởi động. Cho trẻ nối đuôi nhau vừa đi vừa hát bài “ Bỳp bờ” Đồng thời kết hợp các kiểu đi khác nhau,chạy đi gót chân , mũi bàn chân Sau đó đứng lại thành vòng tròn 2. Nội dung: 2.1.Hoạt động 1: BTPTC: “ Tập với bài thổi bóng” + ĐT1: Thổi búng (3-4 lần) TPCB Trẻ đứng thoải mỏi búng để dưới chõn, hai tay chụm lại để trước miệng - Cụ núi: Thổi búng, trẻ hớt vào thật sõu rồi thở ra từ từ kết hợp hai tay dang rộng - Trở lại tư thế ban đầu + ĐT2: Đưa búng lờn cao (3-4 lần) TTCB: Hai tay cầm búng để phớa trước 1. Đưa búng lờn cao 2. Về TTCB + ĐT3: Cầm búng lờn (2-3 lần) TTCB: Chõn ngang vai, tay thả xuụi, búng để dưới chõn 1. Cầm lờn 2. thả xuống + ĐT4: Bóng nảy(4 - 5 lần) TTCB: Đứng thoải mài, hai tay cầm búng. Trẻ nhảy bật tại chỗ vừa nhảy vửa hụ búng nảy 2.2. Hoạt động 2: VĐCB : Bũ nhanh theo hướng thẳng lấy đồ chơi Dàn đội hình thành 2 hàng Giới thiệu bài tập Hôm nay sinh nhật bạn búp bê , búp bê mời cỏc con cung tham gia trũ chơi lấy đồ chơi tặng bạn bỳp bờ vui cựng bỳp bờ các con có thích đi không? Muốn lấy được đồ chơi phải bũ nhanh theo hướng thẳng về phớa đồ chơi để lấy tặng bạn bỳp bờ. Cô làm mẫu 1-2 lần Cô quỳ gối xuống sàn nhà, hai tlongf bàn tay ỳp xuống sàn bũ thật nhanh theo hướng thẳng về phớa cú đồ chơi và lấy về tặng em bỳp bờ rồi đi về cuối hàng đứng Lần 3 giải thích chỗ khó Trẻ thực hiện Gọi 2 trẻ lên làm mẫu Lần lượt cho trẻ lên thực hiện cho đến hết ( chú ý sủa sai cho trẻ). * Củng cố:Cụ làm lại 1 lần. Giỏo dục trẻ cất đũ chơi đỳng nơi quy định 2.3.Hoạt động 3 : T/C : Bong búng xà phũng. Giới thiệu tên trò chơi Nêu luật chơi - Cách chơi Hướng dẫn trẻ chơi 3. Kết thúc hoạt động: * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng đến dự tiệc sinh nhật cùng búp bê. Đàm thoại những loại đồ chơi mà trẻ đã tặng búp bê Hoạt động của trẻ Trẻ nối đuôi nhau vừa đi vừa hát, đồng thời kết hợp các kiểu đi khác nhau Trẻ đứng thành vòng tròn Trẻ tập các động tác cùng cô. - Trẻ đưa bóng lên cao. - Trẻ tập theo cô. Trẻ đứng thành 2 hàng dọc Trẻ chú ý Quan sát cô làm mẫu Quan sát và lắng nghe 2 trẻ lên làm mẫu Lần lượt trẻ thực hiện Mỗi trẻ thực hiện 3- 4 lần Trẻ chú ý Nhắc lại tên trò chơi Chơi 3-4 lần Trẻ đi nhẹ nhàng đến nhà búp bê quan sát đàm thoại III. hoạt động ngoài trời HĐCMĐ: Trò chuyện về đồ chơi bộ thớch TCVĐ: Búng trũn to CHƠI TỰ DO 1. Mục đích yêu cầu Trẻ biết tên gọi tờn cỏc loại đũ chơi. Giáo dục trẻ biết giữ gỡn đũ chơi và cất đỳng nơi quy định. 2. Chuẩn bị : Sân sạch sẽ, nơi thoáng mát Nội dung trò chuyện cùng trẻ 3. Tiến trỡnh hoạt động Hoạt động của cụ Hoạt động vủa trẻ HĐCMĐ : Trũ chuyện về đồ chơi bộ thớch Cô ngồi xung quanh cùng trẻ hát bài “búp bê” Đàm thoại nội dung bài hát? Cỏc con vừa hỏt bài gỡ? Em bỳp bờ để cỏc con làm gỡ? Ngoài bỳp bờ ra cũn cú những đồ chơi gì nữa? Cô chỉ vào từng loại đồ chơi cho trẻ quan sát gọi tên. Giáo dục trẻ phải biết giũ gìn đồ chơi và cất đỳng nơi quy định. Trò chơi vận động: Búng trũn to Cô giới thiệu tên trò chơi Hướng dẫn trẻ chơi Cả lớp chơi cùng cô Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi Trẻ hát cùng cô Đàm thoại cùng cô Trẻ trả lời Qs gọi tên các loại đồ chơi Trẻ trả lời Trẻ chú ý Trẻ nhắc lại tên trò chơi Trẻ chơi 3- 4 lần Trẻ chơi tự do IV. HOẠT ĐỘNG GểC V. Hoạt động chiều : Hoạt động chính : Ôn trò chơi “ Nu na nu nống” 1. Mục đích : - Trẻ hứng thú chơi trò chơi - Rèn phản xạ nhanh với ngôn ngữ và chú ý có chủ định cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ và trí nhớ cho trẻ - Giáo dục trẻ đoàn kết bạn bè trong khi chơi 2. Chuẩn bị : - Lớp học sạch sẽ, thoáng mát, đủ ánh sáng 3. Tiến trỡnh hoạt động : * Chơi trò chơi: Gợi ý để trẻ chọn và nói tên trò chơi “Nu na nu nống” - Yêu cầu trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi trò chơi - Cô chính xác hoá và khái quát lại câu trả lời của trẻ - Tổ chức cho trẻ chơi và cùng chơi với trẻ - Quan sát, động viên, khuyến khích, tích cực và hứng thú chơi trò chơi * Chơi tự chọn : - Cô gợi ý trẻ chọn những góc chơi có nhiều đò chơi mà trẻ thích - Quan sát , động viên, giúp đỡ trẻ chơi - Trẻ chọn và nói tên trò chơi “Nu na nu nống” - Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chọn những góc chơi có đồ chơi trẻ thích để chơi VI. NấU GƯƠNG CUỐI NGÀY Cụ cho trẻ hỏt bài “Cả tuần đều ngoan” Đàm thoại qua nội dung bài hỏt Cụ nờu 5 tiờu chuẩn bộ ngoan cho trẻ nghe Cụ gợi ý cho trẻ tự nhận xột về mỡnh,về bạn Cụ nhận xột chung: Tuyờn dương trẻ ngoan Cho trẻ ngoan được cắm cờ Động viờn nhắc nhở trẻ chưa ngoan. VII. VỆ SINH - TRẢ TRẺ - Cụ vệ sinh sạch sẽ cho trẻ trước lỳc trẻ ra về - Vệ sinh xong cho trẻ về chỗ ngồi chờ bố, mẹ đún. - Trong lỳc chờ bố, mẹ đún cụ cho trẻ xem tranh về chủ đề. - Nhắc nhở trẻ chào cụ, chào bạn rồi mới về cựng bố, me. - Cụ trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh của chỏu trong ngày. VIII. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Tỡnh trạng sức khỏe: ...... 2. Kiến thức, kỹ năng: 3. Hành vi thỏi độ: .. Thứ 3 ngày 11 tháng 11 năm 2014 I. ĐểN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH II. HOẠT ĐỘNG Cể CHÚ ĐÍCH LVPTNT: NBTN Đề tài : Một số đồ chơi bộ thớch Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: Trẻ gọi đúng tên đồ chơi như: bỳp bờ, gấu, ụ tụ Biết cách chơi với đũ chơi. 2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng phát âm rõ lời, phát triển vốn từ cho trẻ 3.Thái độ : Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi cất đồ chơi đỳng nơi quy định. II. Chuẩn bị: Đồ dựng của cụ Đồ dựng của trẻ - Đồ chơi: Bỳp bờ, gấu, ụ tụ. - Chiếu cho trẻ ngồi - Tõm thế thoải mỏi - Trang phục gọn gàng. III.Tiến trỡnh hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú giới thiệu bài Cho cả lớp ngồi vào chiếu hát bài “ búp bê” Đàm thoại về nội dung bài hát Cỏc con vừa hỏt bài gì? Ngoài bỳp bờ còn có những đồ chơi gì nữa? Hôm nay cô cùng các con tìm hiểu về đồ chơi của lớp mỡnh nhộ. 2. Nội dung: 2.1: Hoạt động 1: Trẻ nhận biết và gọi tờn đồ chơi: Cô đưa hộp đồ chơi lần lượt đưa lên cho trẻ quan sát gọi tên đồ chơi Ví dụ: Ai đây? Luyện cho trẻ gọi tên chú ý luyện cho trẻ phát âm còn kém Chơi với em bỳp bờ như thế nào? * Tương tự cho trẻ gọi tờn đồ chơi khỏc, cô chú ý luyện phát âm cho trẻ. Cho trẻ chơi trò chơi đồ chơi gì biến mất đồ chơi gì xuất hiện Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi và cất đỳng nơi quy định. 2.2. Trò chơi củng cố. Cho trẻ chơi với đồ chơi, gọi tờn đồ chơi khi chơi. 3. Kết thỳc: Cụ cựng trẻ hỏt bài: Em ngoan hơn bỳp bờ. Bỳp bờ Trẻ kể Em bỳp bờ Cả lớp , tổ, cá nhân gọi tên Trẻ qs trả lời Cho em ăn,ru em ngủ Trẻ qs trả lời và phát âm Trẻ chú ý Trẻ chú ý chọn đồ chơi gọi tờn đồ chơi và chơi với đồ chơi III. hoạt động ngoài trời HĐCMĐ: Vẽ tự do trờn sõn TCVĐ: Búng trũn to CHƠI TỰ DO 1. Mục đích yêu cầu: Giúp trẻ biết được cách cầm phấn, biết đưa các đường nét Trẻ chơi trũ chơi “Búng trũn to “ hứng thỳ thành thạo Trẻ chơi tự do thoải mỏi và an toàn 2. Chuẩn bị . Phấn trắng, Địa điểm 3. Tiến trỡnh hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Dặn dò trẻ trớc khi ra sân,nói rõ mục đích khi ra sân. Cho trẻ nắm tay nhau hát bài “Bóng tròn to” Sau đó đứng lại thành vòng tròn Cô giới thiệu viên phấn hướng dẫn cho trẻ vẽ mưa thành nét xiên, nhắc nhở trẻ giữ gìn vệ sinh, không bỏ phấn vào miệng Phát phấn cho trẻ thực hiện vẽ Trong lúc trẻ vẽ cô bao quát trẻ, động viên khuyết khích trẻ đưa từng nét xiên, nét thẳng Trẻ vẽ xong cô đi kiểm tra nhận xét tuyên dương trẻ Vệ sinh cho trẻ Trò chơi vận động: Búng trũn to Cô giới thiệu tên trũ chơi Cô cùng trẻ vận động Khuyến khích trẻ vận động nhịp nhàng, vui tươi thoải mãi. Cho trẻ vận động nhiều lần. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ hát và đứng lại thành vòng tròn Trẻ chú ý Trẻ lấy phấn và thực hiện vẽ Trẻ vẽ Trẻ vệ sinh tay sạch sẽ Trẻ nhắc laị tên trũ chơi Trẻ vận động theo cô Trẻ vận động nhịp nhàng Trẻ vận động 3-4 lần Trẻ chơi tự do IV. HOẠT ĐỘNG GểC V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Luyện cho trẻ kể những câu chuyện đã học 1. Mục đích yêu cầu: Trẻ được nhớ lại tên, nội dung câu đã học như: Cả nhà ăn dưa hấu, giờ ăn,.. Luyện cho trẻ kể thể hiện hành động các nhân vật trong chuyện Giáo dục trẻ về nhà kể chuyện cho ông bà bố mẹ nghe 2. Chuẩn bị : Nội dung các câu chuyện Tranh minh họa chuyện Chiếu cho trẻ ngồi 3. Tiến trỡnh hoạt động: Cô tập trung trẻ ngồi xung quanh cô gợi trẻ nhớ tên các câu chuyện Cho cả lớp kể, nhiều cá nhân trẻ kể Nếu trẻ chưa thuộc cô có thể dẫn dắt gợi mở cho trẻ kể hết câu chuyện Cô chú ý luyện cho những trẻ còn kém Giáo dục trẻ về nhà kể chuyện cho ông bà bố mẹ nghe VI. NấU GƯƠNG CUỐI NGÀY Cụ cho trẻ hỏt bài “Cả tuần đều ngoan” Đàm thoại qua nội dung bài hỏt Cho trẻ nhắc lại 5 tiờu chuẩn bộ ngoan Cụ gợi ý cho trẻ tự nhận xột về mỡnh,về bạn Cụ nhận xột chung: Tuyờn dương trẻ ngoan Cho trẻ ngoan cắm cờ lần lượt theo tổ Động viờn nhắc nhở trẻ chưa ngoan. VII. VỆ SINH - TRẢ TRẺ - Cụ vệ sinh sạch sẽ cho trẻ trước lỳc trẻ ra về - Vệ sinh xong cho trẻ về chỗ ngồi chờ bố, mẹ đún. - Trong lỳc chờ bố, mẹ đún cụ cho trẻ xem tranh về chủ đề. - Nhắc nhở trẻ chào cụ, chào bạn rồi mới về cựng bố, me. - Cụ trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh của chỏu trong ngày. VIII. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Tỡnh trạng sức khỏe: 2. Kiến thức, kỹ năng: ... 3. Hành vi thỏi độ: .... Thứ 4 ngày 12 tháng 11 năm 2014 I. ĐểN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH II. HOẠT ĐỘNG Cể CHÚ ĐÍCH LVPTTC - KNXH – TM: Đề tài: “ Di màu quả búng”. 1. Yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết chọn màu phự hợp để di màu quả búng. - Biết cầm bút bằng tay phải, ngồi đúng tư thế khi tô. * Kỹ năng: - Luyện kỹ năng khéo léo như trẻ tô không nhem ra ngoài. * Giáo dục: Giáo dục trẻ biết giữ gìn cất đồ dùng đúng nơi quy định, yờu quý sản phẩm của mỡnh. 2. Chuẩn bị: Đồ dựng của cụ Đồ dựng của trẻ -Bàn, ghế cho trẻ ngồi - Mẫu tụ quả búng - Tõm thế thoải mỏi -
File đính kèm:
- TUẦN ĐỒ DÙNG BÉ THÍCH (VÂN).doc