Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Chủ đề nhánh 2: Bé với bác nông dân

Đ ón trẻ:

 Cô trò chuyện với trẻ về nghể nông

 Để có gạo nấu cơm cho chúng ta ăn phải nhờ có ai ?(các bác nông dân)

Có được quần áo đẹp phải nhờ đến ai ?(cô thợ dệt, cô thợ ma

 Vì sao chúng ta phải quý trọng các cô chú công nhân?

*TDS: Tập theo nhạc bài “Cháu yêu cô chú công nhân”

HH: Gà gáy

- Tay vai : Đưa tay ra trước, gập khuỷu tay

- Chân :Đứng nhún chân, khuỵu gối

-Bụng : Đứng cúi người về trước.

 - Tập kết hợp bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”

 

doc19 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Chủ đề nhánh 2: Bé với bác nông dân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 12
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: Bé với bác nông dân
Thời gian: Từ ngày 21/11/2016đến ngày 25/11/2016
 Thứ
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
Chơi
TD Sáng
*Đ ón trẻ:
 Cô trò chuyện với trẻ về nghể nông
 Để có gạo nấu cơm cho chúng ta ăn phải nhờ có ai ?(các bác nông dân)
Có được quần áo đẹp phải nhờ đến ai ?(cô thợ dệt, cô thợ ma
 Vì sao chúng ta phải quý trọng các cô chú công nhân?
*TDS: Tập theo nhạc bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
HH: Gà gáy
- Tay vai : Đưa tay ra trước, gập khuỷu tay 
- Chân :Đứng nhún chân, khuỵu gối
-Bụng : Đứng cúi người về trước.
 - Tập kết hợp bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”
Hoạt động học
GDPTNhận thức
Nhận biết gọi tên hình vuông
GDPTTM
Tô màu bác nông dân
GD PTTC
Đi theo đường dích dắc 
GDPTNN
Thơ “Bác nông dân”
GD-TCKNXH
Tìm hiểu về công việc của bác nông dân
Chơi ngoài trời
1.Quan sát : Góc học tập , Góc thiên nhiên , Khu vận động ,Khu dân gian ,cây bàng
2.Lao động : Nhặt lá vàng ,nhổ cỏ sân trường ,Nhặc rác ,chăm sóc cây cảnh của lớp, Thu dọn đồ chơi ở góc chơi
3.Chơi : Trò chơi “Uống Nước”, mang hoatặng mẹ, Mèo bắt chuột,chơi ở khu thể chấ, khu dân gian, chơi tự do
1.Góc đóng vai : Đóng vai gia đình, bác sĩ, bán hàng
2.Góc xây dựng –lắp ghép : Xây nông trường..
3.Góc học tập: xem tranh ảnh về cô giáo,Xếp đồ dùng, dụng cụ lao động ngành nghề theo số, so hình, ghép tranh, đồ chữ, đồ số, xem sách tranh chuyện, chơi đô mi nô
-Cô cùng trẻ làm sách tranh về 1 số tranh ảnh gia đình
4.Góc nghệ thuật : Ca, hát về ngành nghề, vẽ, nặn, tô màu đồ dùng, sản phẩm ngành nghề
 5.Góc thiên nhiên : : Chăm sóc cây, bán hoa kiếng, bán đồ dùng sản phẩm ngành nghề.
6.Góc dân gian : Đi muỗng dùa, rồng rắn lên mây, trồng nụ trồng hoa, chi chi chành chành
7.Góc vận động :
Nêu gương
-Vệ sinh cho trẻ
-Nêu gương cuối buổi
Trả trẻ
-Thu dọn ĐDĐC
-Tắt diện, quạt, nuớc trước khi ra về
 Hiệu Phó CM Giáo Viên 
Lê Thị Kim Loan Lê Thị Thu Cúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HẰNG NGÀY
THỨ HAI ,NGÀY 21/11/2016
I. HỌP MẶT ĐÓN TRẺ
-Đón trẻ vào lớp,nhắc trẻ xếp giầy dép, đồ dùng cá nhân vào nơi qui định
-Trao đổi nhanh với cha mẹ trẻ về chủ đề của tuần 
-Trò chuyện với trẻ
II .ĐIỂM DANH:
-Điểm danh trẻ
-Ghi tên trẻ vắng vào sổ theo dõi
III. TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN
1.Đi học điều đúng giờ có mang khăn tay
2.Biết chào cô chào khách khi đến trường đến lớp 
3.Tiêu tiểu bỏ rác đúng nơi qui định 
4.Hoạt động cùng cô,chăm phát biểu to ,giờ vui chơi không ồn, không giành đồ chơi với bạn
 IV. THỂ DUC BUỔI SÁNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:Khởi động 
-Đến giờ thể dục rôi,cô cháu mình cùng ra sân TTD đi nào!
-Cho cháu đi vòng tròn vừa đi vừa hát kết hợp kiễng chân, đi bằng gót chân-chạy nhanh-chạy chậm.
-Sau đó đứng lại tập động tác 
Hoạt động 2:Trọng động
-Hô hấp : Gà gáy
-Bước chân sang ngang, 2 tay đưa ngang, nghiêng mình qua lại miệng làm tiếng gà gáy “ò..ó..o”
-Tay vai : 2 tay đưa phía trước lên cao. (động tác ứng với lời bài hát: “Ai hỏi cháu. thật là hay”)(2 lx 4 nhịp)
-TTCB : đứng thẳng, 2 tay thả xuôi.
-N1 : Bước chân trái sang ngang,hai tay đưa ra phía trước.
 -N2 : Hai tay đưa lên cao
-N3 : Như nhịp 1
-N4 : Về tư thế chuẩn bị
-Chân : Ngồi khuỵu gối,tay đưa ngang ra trước( động tác ứng với lời bài hát: 
 “Ai hỏi cháu..sạch ghê”)
-TTCB : đứng hai chân chụm
-N1 : Hai tay đưa ngang
-N2 : Hai tay đưa ra phía trước,chân khuỵu gối
-N3 : như nhịp 1
-N4 : Về tư thế chuẩn bị
-Bụng : Đứng cúi gập người về phía trước,tay chạm ngón chân(động tác ứng với lời bài hát: “Cô là mẹ trường mầm non”)
-TTCB : đứng thẳng .
-N1 :Hai tay đưa lên cao
-N2 : Cúi gập người ,tay chạm các ngón chân.
- N3 : Như nhịp 1
-N4 : Về TTCB. 
- Bật nhảy đổi chân: ( động tác ứng với lời bài hát: “khi về nhà..trường mn”) 
Hoạt động 3:Hồi Tỉnh
 -Lăn bóng
-Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô và vỗ tay
-Trẻ thực hiện
HOẠT ĐỘNG HỌC
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT GỌI TÊN VUÔNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Kiến thức
Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình tam giác, hình chữ nhật
Trẻ biết phân biệt hình tam giác, hình chữ nhật
Trẻ nhận biết một số đồ dùng đồ chơi có dang hình học, hình tam giác hình chữ nhật
Kỹ năng
Luyện kỹ năn phân biệt, so sánh
Trẻ diễn đạt rõ ràng mạch lạc
Thái độ
Trẻ hứng thú tham gia học
II. CHUẨN BỊ
1Hình tam giác, 1 hình chữ nhật
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu
Nghe bài hát “ tía mà em ”
-Cô vừa cho các con nghe bài hát nói về ai?
-Đây là ai vậy các con?
-Bác nông dân đang làm gì vậy các con?
-Trồng lúa để làm chi nè ?
-Lớp mình có ba mẹ ai là nông dân cũng trồng lúa không con ?
- Hôm nay cô dạy cho các con nhận biết 1 hình học nữa đó là hình vuông
Hoạt động 2: Nhận biết gọi tên hình tròn
- Trẻ quan sát hình vuông
- Đây là hình gì
- Có mấy hình tam giác
- Cô cho trẻ dùng đầu ngón tay sờ xung quanh đường bao của hình vuông
- Các con thấy xung quanh đường bao hình vuông như thế nào? ( Xung quanh đường bao hình vuông thẳng, bị vướng các đầu nhọn ) 
- Những đường bao của hình vuông nối lại với nhau gọi là cạnh
- Hình vuông có cạnh không con?
- Trẻ đếm cạnh hình vuông
+ Hình tam giác có 4 cạnh, 4 góc, những đầu nhọn hình vuông gọi là góc
+Các cạnh có bằng nhau không con?
- Hình vuông có lăn được không?
- Cô cho trẻ lăn thử hình vuông
thẳng bị vướng các đầu nhọn
GDTT:Các con nhớ nha hình có 4 cạnh và 4 góc bằng nahu thì được gọi là hình vuông
-Cô cho trẻ mở tập làm quen với toán để thực hành
Hoạt động 3: TC “chọn đúng hình”
Cách chơi: Cô phát cho mỗi bạn một thẻ hình học,hình vuông, hình tam giác hoặc hình chữ nhật. Khi nghe hiệu lệnh của cô chọn hình nào thì trẻ phải chọn đúng hình cô yêu cầu 
Nhận xét cắm hoa
Bác nông dân
-Đang trồng lúa
-Để cho con ăn
-Dạ có
-Hình vuông
-Hình vuông
-
-Dạ không
-Dạ bằng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu :
-Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên,cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.Trẻ nắm được kiến thức mà cô truyền đạt
-Biết chú ý quan sát sự hướng dẫn của cô
-Tham gia trò chơi hứng thú
2.Chuẩn bị 
-Tranh ảnh về nghề nghiệp
3.Tổ chức hoạt động:
 Hàng ngày chúng ta thường ăn những gì?
 Để có gạo nấu cơm cho chúng ta ăn phải nhờ có ai ?(các bác nông dân)
Có được quần áo đẹp phải nhờ đến ai ?(cô thợ dệt, cô thợ may)
Tương tự cô hỏi về các nghề khác.
-Hoạt động 1:Quan sát: 
 -Tranh chuyện:Tranh ảnh về một số nghề trẻ biết
-Hoạt động 2:Tưới cây góc thiên nhiên
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện
-Hoạt động 3: TRÒ CHƠI: “Uống nước”
HOẠT ĐỘNG CHƠI
1.Yêu cầu:
-Trẻ hứng thú , biết cách sử dụng đúng các loại đồ chơi.
-Biết tự về góc chơi và biết nhận xét góc chơi.
-Phát triển ngôn ngữ ,củng cố các kĩ năng tạo hình,tô màu
Biết cố gắng chăm ngoan học giỏi ,vâng lời người lớn và biết giúp đỡ cô giáo những việc vừa sức.
2.Chuẩn bị :
-Bố trí sắp xếp các góc chơi hợp lí.
-Đồ chơi theo chủ đề “NGHỀ NGHIỆP”
 1.Góc đóng vai :
-Đồ chơi gia đình,đồ chơi nấu ăn ,đồ chơi bác sĩ,các loại thực phẩm,trái cây,quần áo,nón,giầy dép cho trẻ chơi bán hàng,ghế trống lắc
 2. Góc xây dựng:
- Mô hình nông trường
 3.Góc học tập :
-Sách tranh ảnh về chủ đề.
-Đất nặn,bút màu,bút chì,bảng đen ,giấy A 4
 4. Góc nghệ thuật :
-Hoa,dây xâu,album,tranh lôtô đồ chơi 
-Nhạc cụ, máy đĩa, đàn, mũ múa
 5. Góc thiên nhiên :
-Cây xanh, bình xịch 
III.Tổ Chức Hoạt Động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
-Hoạt Động 1:Ổn định gây hứng thú
-Hát “Cả nhà thương nhau”
-Đã đến giờ vui chơi rồi. Cô mời các con về các nhóm để vui chơi ,các con thích không?
-Các con vui chơi theo chủ đề gì?
- Ở chủ đề Nghề nghiệp.Các con lắng nghe cô giới thiệu góc chơi nhé !
 1.Góc đóng vai : 
-Đóng vai : chơi đóng vai mẹ con ,mẹ đưa con đi ăn và mẹ đưa con đi học,cô giáo thì dạy học sinh và đưa học sinh của mình đi khàm sức khỏe
2.Góc xây dựng: : Xây nông trường
3.Góc học tập :
- Xem tranh ảnh về cô giáo, Xem sách , tranh ảnh , truyện về chủ đề.
-Vẽ nhà cho bé, tô màu tranh ảnh ông bà cha mẹ.
4.Góc nghệ thuật :
-Xâu vòng hoa trang trí lớp,làm album đồ chơi trong lớp 
-Đọc thơ , hát múa, vận động những bài hát theo chủ đề, chơi với các dụng cụ âm nhạc 
5.Góc thiên nhiên :
-Tưới cây chăm sóc cây.
-Cô vừa hướng dẫn các con vui chơi,vậy bạn nào thích nhóm chơi nào thì mình về nhóm đó,các con có thể tham gia ở nhiếu góc chơi,như các bạn ở góc nghệ thuật vẽ xong rồi có thể sang góc xây dựng tham quan ,hay đi ăn uống..
Đọc tiêu chuẩn vui chơi :
1.Giờ vui chơi không la ồn.
2.Không giành đồ chơi với bạn.
3.Lấy và cất đồ chơi đúng quy định.
-Đọc thơ “Cô dạy” và về góc chơi
-Cô quan sát các cháu chơi nhắc nhở cháu liên kết góc chơi.
-Nhóm trưởng nhân xét từng góc chơi 
-Cắm hoa.
-Cô nhận xét lại và cho các cháu cắm hoa.Động viên , nhắc nhở các cháu chơi chưa ngoan.
-Cô cùng cháu thu dọn đồ chơi.
TRẢ TRẺ :
-Vệ sinh cho trẻ
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, vui chơi của trẻ
-Sỉ số lớp:Có mặt..vắng..
-Lý do
-Ưu điểm
-Hạn chế
-Biện pháp khắc phục
-Những trường hợp bất thường xảyra..........................
**********************************************************************
THỨ BA ,NGÀY 22/11/2016
HOẠT ĐỘNG HỌC
MỤC TIÊU: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
ĐỀ TÀI: TÔ MÀU BÁC NÔNG DÂN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Kiến thức
- Trẻ biết cầm bút màu bằng tay phải -Trẻ biết tô màu
Kĩ năng
- Luyện cho trẻ kỹ năng tô
- Luyện cho trẻ tính kiên trì để hoàn thành tốt sản phẩm
Thái độ
- Trẻ hứng thú thực hiện
II. CHUẨN BỊ
- Tranh mẫu của cô
- Bút chì màu 
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Giới thiệu
Nghe bài hát “ tía mà em ”
-Cô vừa cho các con nghe bài hát nói về ai?
-Đây là ai vậy các con?
-Bác nông dân đang làm gì vậy các con?
-Trồng lúa để làm chi nè ?
-Lớp mình có ba mẹ ai là nông dân cũng trồng lúa không con ?
-Cô thấy lớp mình các bạn tô màu rất đẹp hôm nay cô cho cáccon tô màu tranh của bác nông dân nha.
Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu
-Các con nhìn lên đây xem cô có tranh gì đây?
-Các con xem áo bác nông dân màu gì nè?
-Các con xem quần bác nông dân màu gì nè?
-Tóc bác nông dân màu gì vậy các con?
-Bây giờ cô sẽ hướng dẫn các con tô màu tranh bác nông dân nha.
Hướng dẫn cách tô: Cô cầm bút màu nâu cô tô áo bác nông dân trước cô tô từ trái sang phải, tô từ trên xuống dưới.Tiếp đó cô cũng cẩm cây bút màu nâu đó cô tô tiếp quần của bác nông dân tô tương tự như áo.cuối cùng cô dùng cây bút màu đen tô tóc của bác nông dân tô tương tự như cái áo và quần của bác nông dân.
-Các con nhớ phải tô thật đều tay kkhông được tô lem ra ngoài nha
Hoạt động 3: Trẻ thực hành
-Trẻ đọc bài thơ “Giờ học” trẻ vừa đọc vừa vào bàn ngồi thực hành
-Cô hướng dẫn từng trẻ cách vẽ
Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
-Đây là sản phẩm của các ban làm các con nhìn xem sản phẩm của bạn nào đẹp nhất nhé!
-Con thích sản phẩm nào nhất?
-Vì sao con thích?
GDTT: Hôm nay cô thấy lớp mình tô tranh bác nông dân rất là đẹp nè,tuy nhiên vẫn còn một số bạn tô chưa đẹp còn lem ra ngoài lần sau thì các con nhớ tô đẹp hơn nha
-Hát hoa bé ngoan kết thúc tiết học
 Nhận xét cắm hoa
 -Bác nông dân
-Đang trồng lúa
-Để cho con ăn
-Dạ có
-Tranh bác nông dân
-Màu nâu
-Màu nâu
-Màu đen
-Trẻ về 3 tổ tô tranh
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu :
-Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên,cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.Trẻ nắm được kiến thức mà cô truyền đạt
-Biết mạnh dạn nói lên cảm nghĩ của mình 
-Tham gia trò chơi hứng thú
2.Chuẩn bị 
- Tranh ảnh về cô chú công nhân
-2 cái rổ
- quả bóng
3.Tổ chức hoạt động: Hàng ngày chúng ta thường ăn những gì?
 Để có gạo nấu cơm cho chúng ta ăn phải nhờ có ai ?(các bác nông dân)
Có được quần áo đẹp phải nhờ đến ai ?(cô thợ dệt, cô thợ may)
Tương tự cô hỏi về các nghề khác.
-Hoạt động 1; -Tranh chuyện:Tranh ảnh về một số nghề trẻ biết
3.Tổ chức hoạt động:
-À vậy thì hôm nay cô sẽ hướng dẫn bò trong đường dích dắc để lớp chúng ta củng tham gia các trò chơi để chào đón ngày 20/11 nha cáccon.
-Hoạt động 2:Thu dọn đồ chơi ở góc chơi
-Cô hướng dẫn trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện
-Hoạt động 3:TCDG: chơi với đồ chơi ngoài trời khu thể chất
HOẠT ĐỘNG CHƠI
-Hướng dẫn trẻ chơi ở các góc như ngày thứ 2,không hướng dẫn lại cách chơi ở từng góc,gợi hỏi trẻ nói về cách chơi
-Cho trẻ tiến hành hoạt động chơi.
TRẢ TRẺ :
-Vệ sinh cho trẻ
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, vui chơi của tr
-Sỉ số lớp:Có mặt..vắng..
-Lý do
-Ưu điểm
-Hạn chế
-Biện pháp khắc phục
-Những trường hợp bất thường xảyra..........................
*****************************************************************************
THỨ TƯ ,NGÀY 23/11/2016
HOẠT ĐỘNG HỌC
MỤC TIÊU: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
ĐỀ T ÀI: ĐI THEO ĐƯỜNG DÍCH DẮC
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Kiến thức
- Giúp trẻ biết cách đi theo đường dích dắc có vạch giới hạn
Kỹ năng
- Rèn luyện sự phối hợp khéo léo giữa tay, chân và toàn thâ khi đi theo đường dích dắc
- Rèn cho trẻ sự kiên trì, khéo léo
Thái độ
- Trẻ có tinh thần hứng thú luyện tập, chú ý nhìn cô hướng dẫn và thực hiện
II. CHUẨN BỊ
 - Băng keo làm đường dích dắc
 - Sân bãi an toàn sạch sẽ.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Khởi động
-Các con ơi! Lại đây với cô nào.Cô sẽ dạy cho các con đi theo đường dích dắc để các con đi đến cánh đồng đem lúa về phụ bác nông dân của chúng ta nha.
-Trước khi đi vào cánh đồng thì cô cháu chúng ta cùng khởi động nhé!
-Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi sau đó cho trẻ thực hiện động tác hô hấp và trở về 3 hàng ngang tập bài tập phát triển chung .
* Hoạt động 2: Trọng động 
 BTPTC
Tay: Hai tay đưa sang ngang, lên cao, sang ngang (2lx4nhịp)
-Đứng thẳng hai chân ngang vai
-Hai tay đưa thẳng lên cao quá đầu
-Đưa thẳng ra phía trước, ngang vai
-Đưa sang ngang, hạ xuống xuôi theo người
Chân:Đứng, khuỵu gối (3lx4nhịp)
-Đứng hai chân chụm vào nhau, hai tay chống hông
-Nhúng xuống đầu gối khuỵu
-Đứng lên
Bụng: Nghiêng người sang bên (2lx4nhịp)
-Hai tay chống hông
-Nghiêng sang phải
-Đứng thẳng
-Hai tay chống hông, nghiêng sang trái
Bật: Bật tiến lùi (2lx4nhịp)
-Đứng thẳng, tay chống hông, bật lên phía trước
-Bật lùi về chỗ cũ
- Các con đã hoàn thành các bài tập thể dục thật hay.Giờ chúng ta bắt đầu đi vào cánh đồng nha.
VĐCB: Đi theo đường dích dắc
- Bây giờ các con chú ý nhìn cô làm nha
- Cô làm mẫu lần 1 (không giải thích)
- Cô làm mẫu lần 2( vừa làm vừa giải thích )
Tư thế chuẩn bị: Con đứng trước vạch chuẩn,mắt nhìn thẳng về phía trước, khi nghe hiệu lệnh của cô con bước đi trong đường dích dắc, khi đi con nhớ là chân không chạm vạch, đầu không cúi, tay vung tự nhiên.
-Cho trẻ khá thực hiện
-Cho cả lớp thực hiện 2 lần
-Lần 3 thi đua giữa 2 đội
GDTT:Cô thấy các con hôm nay học rất ngoan nhưng vẫn có một số bạn trong lớp chưa đi theo đường dích dắc được các con nhớ lần sau đi tốt hơn nha.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
-Chơi trò chơi “uống nước”
Nhận xét tuyên dương trẻ
Trẻ thực hiện 
-Trẻ tập BTPTC theo cô
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu :
-Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên,cảm nhận được 
vẻ đẹp của thiên nhiên.Trẻ nắm được kiến thức mà cô truyền đạt
-Phát triển khả năng quan sát,nhận xét 
-Trẻ rèn luyện cơ thể qua trò chơi vận động ,hứng thú với trò chơi
2.Chuẩn bị 
--Tranh chuyện:Tranh ảnh về một số nghề trẻ biết
3.Tổ chức hoạt động:
-Hoạt động 1; : Hàng ngày chúng ta thường ăn những gì?
 Để có gạo nấu cơm cho chúng ta ăn phải nhờ có ai ?(các bác nông dân)
Có được quần áo đẹp phải nhờ đến ai ?(cô thợ dệt, cô thợ may)
Tương tự cô hỏi về các nghề khác.
-Hoạt động 2: Chăm sóc cây cảnh của lớp
-Cô hướngdẫn trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện
-Hoạt động 3: TCVĐ:mèo bắt chuột
-Cho trẻ hát 
-Cô hướng dẫn cách chơi:Cô chọn 2 trẻ 1 trẻ làm mèo, 1 trẻ làm chuột.Còn các bạn còn lại nắm tay nhau lại thành 1 vòng tròn.Khi nghe hiệu lệnh của cô bạn làm mèo sẽ chạy bắt bạn chuột trong cái vòng tròn các bạn nắm tay lại.
 -Luật chơi:Khi mèo bắt chuột không được chạy ra khỏi cái vòng.
-Cho trẻ tham gia trò chơi
HOẠT ĐỘNG CHƠI
-Hướng dẫn trẻ chơi ở các góc như ngày thứ 2,không hướng dẫn lại cách chơi ở từng góc,gợi hỏi trẻ nói về cách chơi
-Có thể thay đổi nội dung các góc chơi nếu trẻ không còn hứng thú
-Cho trẻ tiến hành hoạt động chơi
TRẢ TRẺ
-Vệ sinh cho trẻ
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, vui chơi của trẻ
-Sỉ số lớp:Có mặt..vắng..
-Lý do
-Ưu điểm
-Hạn chế
-Biện pháp khắc phục
-Những trường hợp bất thường xảyra..........................
****************************************************************************
THỨ NĂM ,NGÀY 24/11/2016
HOẠT ĐỘNG HỌC
MỤC TIÊU: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
ĐỀ TÀI: THƠ “ BÁC NÔNG DÂN”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Kiến thức
Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ
Kĩ năng
Nói rõ ràng, tròn câu
Đọc thơ to,rõ lời
Thái độ
Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học
Trẻ mạnh dạn khi đọc thơ
II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh nội dung thơ
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
Nghe bài hát “ tía mà em ”
-Cô vừa cho các con nghe bài dhát nói về ai?
-Đây là ai vậy các con?
-Bác nông dân đang làm gì vậy các con?
-Trồng lúa để làm chi nè ?
-Lớp mình có ba mẹ ai là nông dân cũng trồng lúa không con ?
-Các con có biết không từ cây lúa mà ba mẹ các con cũng như các bác nông dân phải rất vất vả mới làm ra hạt từng gạo cho các con ăn.Hôm nay cô cũng có bài thơ nói về bác nông dân rất hay cô sẽ dạy các con bài thơ về bác nông dân của tác giả phương hoa.
*Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ
-Trước khi dạy các con giờlớp mình nghe cô đọc trước nha.
-Cô đọc lần 1
Chúng ta có đủ cơm ăn
Ấy là nhờ bác nông dân cấy cày
Nắng mưa bác chẳng ngừng tay
làm việc suốt ngày, bác vẫn vui tươi
-Cô đọc lần 2 qua tranh
Nội dung: Bài thơ nói lên sự nhọc nằn không ngại mưa nắng của bác nông dân nhưng bác nông dân vẫn tươi cười.
 Đàm thoại
+ Cô vừa đọc cho lớp mình bài thơ gì?
+ Bài thơ của tác giả nào vậy các con?
+ Các con có đủ cơm ăn là nhờ ai vậy con?
+Trời nắng hay trời mưa bác nông dân có ngại không ta?
+Con có thương bác nông dân không?
GDTT:Các con ơi qua bài thơ này các con phải nhớ công ơn của bác nông dân nha vì bác nông dân rất vất vả phải bỏ ra rất nhiều công sức mới tạo ra được hạt gạo cho các con ăn.
-Hát bài hoa bé ngoan kết thúc tiết học
Nhận xét-cắm hoa
-Bác nông dân
-Đang trồng lúa
-Để cho con ăn
-Dạ có
-Bác nông dân
-Phương hoa
-Bác nông dân
-Dạ không
-Dạ có
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu :
-Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên,cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.Trẻ nắm được kiến thức mà cô truyền đạt
-Biết lắng nghe cô kể chuyện
-Tham gia trò chơi hứng thú
2.Chuẩn bị 
-Tranh chuyện:Tranh ảnh về một số nghề trẻ biết
3.Tổ chức hoạt động:
1. Quan sát: : Hàng ngày chúng ta thường ăn những gì?
 Để có gạo nấu cơm cho chúng ta ăn phải nhờ có ai ?(các bác nông dân)
Có được quần áo đẹp phải nhờ đến ai ?(cô thợ dệt, cô thợ may)
Tương tự cô hỏi về các nghề khác
-Hoạt động 2: Nhặt rác
-Cô hướngdẫn trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện
3. Trò chơi: Chơi tự do ở khu trò chơi dân gian
HOẠT ĐỘNG CHƠI
-Hướng dẫn trẻ chơi ở các góc như ngày thứ 2,không hướng dẫn lại cách chơi ở từng góc,gợi hỏi trẻ nói về cách chơi
-Cho trẻ tiến hành hoạt động chơi.
TRẢ TRẺ
-Vệ sinh cho trẻ
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, vui chơi của trẻ
-Sỉ số lớp:Có mặt..vắng..
-Lý do
-Ưu điểm
-Hạn chế
-Biện pháp khắc phục
-Những trường hợp bất thường xảyra..........................
THỨ SÁU ,NGÀY 25/11/2016
HOẠT ĐỘNG HỌC
MỤC TIÊU: PHÁT TRIỂN GD-TCKNXH
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CÔNG VIỆC CỦA BÁC NÔNG DÂN
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 1. KiÕn thøc:
 TrÎ ®­îc lµm quen víi c«ng viÖc lµm ra h¹t g¹o cña b¸c n«ng d©n. HiÓu ®­îc qu¸ tr×nh lµm ra lóa, g¹o cña b¸c n«ng d©n. BiÕt mét sè c«ng cô lao ®éng vµ mét sè s¶n phÈm kh¸c cña nghÒ n«ng
 2. Kü n¨ng: 
 RÌn ng

File đính kèm:

  • docgiao_an_bac_nong_dan_3_tuoi.doc
Giáo Án Liên Quan