Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Chủ đề nhánh: Một số loại rau

1. Kiến thức

- Dạy trẻ biết gọi tên vận động, thực hiện đúng kỹ thuật. Trẻ biết tập các động tác "Bật tại chỗ", chơi trò chơi "Gà trong vườn rau" hứng thú và thành thạo

- Trẻ biết được tên gọi các loại rau, đặc điểm nổi bật của các loại rau. Sự phát triển - cách chăm sóc, bảo vệ rau, lợi ích của rau, cách chế biến các món ăn từ rau.

- Đọc thuộc bài thơ "Cây bắp cải"

- Biết nặn củ cà rốt,

- Biết hát bài hát "Cây bắp cải" và hứng thú chơi trò chơi

- Biết chơi trò chơi: Tai ai tinh

- Biết thể hiện các vai chơi ở các góc chơi

- Biết chơi các trò chơi theo sự hướng dẫn của cô

 

doc30 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Chủ đề nhánh: Một số loại rau, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch chủ đề nhánh: “Một số loại rau" ( Tuần 1)
Thực hiện từ ngày 9/12 đến ngày 20/12/2012
Mục đích yêu cầu
Kiến thức
- Dạy trẻ biết gọi tên vận động, thực hiện đúng kỹ thuật. Trẻ biết tập các động tác "Bật tại chỗ", chơi trò chơi "Gà trong vườn rau" hứng thú và thành thạo
- Trẻ biết được tên gọi các loại rau, đặc điểm nổi bật của các loại rau. Sự phát triển - cách chăm sóc, bảo vệ rau, lợi ích của rau, cách chế biến các món ăn từ rau...
- Đọc thuộc bài thơ "Cây bắp cải"
- Biết nặn củ cà rốt, 
- Biết hát bài hát "Cây bắp cải" và hứng thú chơi trò chơi
- Biết chơi trò chơi: Tai ai tinh
- Biết thể hiện các vai chơi ở các góc chơi
- Biết chơi các trò chơi theo sự hướng dẫn của cô
Kỹ năng
- Có kỹ năng "Bật tại chỗ", kỹ năng chơi trò chơi: “Gà trong vừơn rau"
- Kỹ năng hát đúng nhịp, đọc thơ diễn cảm.
- Kỹ năng xoay tròn, lăn dọc
- Biết phản ánh tái tạo công việc của người lớn thông qua các trò chơi
Thái độ
 - Giáo dục trẻ biết yêu quí, bảo vệ các loại rau.
 - Giáo dục trẻ ăn các loại rau vì trong rau có nhiều vitamin
 - Giáo dục trẻ không tranh dành đồ chơi của nhau
* Kế hoạch Hoạt động: “Một số loại rau" (Tuần 1)
Thực hiện từ ngày 14/12 đến ngày 18/12/2015
Thứ
Các 
hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ:
Thể dục sáng:
- Trò chuyện, gọi tên một vài loại rau trẻ biết hoặc quan sát 
- Cùng trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về bức tranh vườn rau
Gieo hạt
Chơi - tập buổi sáng:
HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐÍCH
PTTC
"Bật tại chỗ" (L1)
TCVĐ: "Gà trong vườn rau"
PTNT
NBTN:
“Rau cải, rau cúc”
PTTCXH: 
Tụ màu củ cà rốt
PTNN
Thơ: “ Cây bắp cải
PTTCXH:
Dạy hát: "Cây bắp cải"
Trò chơi: "Tai ai tinh"
HOẠT ĐỘNG GểC
- Góc tao tác vai: Cửa hàng bán rau; Bác cấp dưỡng.
- Góc hoạt động với đồ vật: Xâu hoa lá xen kẽ theo màu sắc
- Góc vận động: Chơi với nhạc cụ; nặn củ cà rốt, quả cà chua
- Góc sách chuyện: Xem sách và tranh về các loại rau, Kể chuyện theo tranh về các loại rau
Hoạt động ngoài trời
Quan sát thời tiết
TC: Cây cao cỏ thấp
Chơi với cát
TC: Nu na nu nống
QS cây rau cải
TC: Gà trong vườn rau
QS đồ chơi ngoài trời
TC: Cây cao cỏ thấp
QS cây rau cúc
TC Gà trong vườn rau
Chơi tập buổi chiều
HDTC
Thổi bong bóng
Chơi theo ý thích
Chơi: Cái gì trong túi
Giải đố về chủ đề
Biểu diễn văn nghệ 
Nêu gương cuối tuần
Thể dục sáng:
“Gieo hạt”
1. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức: 
- Trẻ biết tập các động tác kết hợp với lời ca, nhớ động tác khi tập.
- Trẻ tập phát triển toàn thân, rèn luyện khả năng thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô.
* Kỹ năng: 
- Trẻ biết tập các động tác theo cô.
*Thái độ:
- Trẻ có tính kỷ luật khi tập.
2. Chuẩn bị: 
 - Sân tập rộng sạch, quần áo trẻ gọn gàng
3. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Khởi động: Cho trẻ đi theo vòng tròn đi bình thường. Sau đó chạy chậm, chạy nhanh, chậm dần và dừng lại.
HĐ2: Trọng động: “Gieo hạt”
- Gieo hạt: Cúi xuống, hai tay giả vờ gieo hạt.
- Nảy mầm: Đứng lên
- Một cây: Giơ một tay lên cao
- Hai cây: Giơ hai cây lên cao
- Một nụ: Một bàn tay nắm vào
- Hai nụ: Hai bàn tay nắm vào
- Một hoa: Một bàn tay xoè ra
- Hai hoa: Hai bàn tay xoè ra.
- Một quả: Một bàn tay nắm vào.
- Hai quả: Hai bàn tay nắm vào.
- Gió thổi cây nghiêng: Hai tay giơ lên cao, bàn tay thẳng, nghiêng người về hai phía.
- Lá rụng: Ngồi xuống, hai tay đưa đi đưa lại trên mặt đất.
- Cho trẻ tập 2 - 3 lần.
*HĐ3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ hàng 1- 2 vũng.
Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô
Trẻ tập theo cô
Trẻ tập theo cô
Trẻ tập theo cô
Trẻ làm chim bay
Hoạt động góc:
Tên góc
Góc thao tác vai:
- Nấu ăn
- Bán hàng 
Góc HĐVĐV
- Xâu hoa lá xen kẽ
Góc nghệ thuật
Nặn củ cà rốt, quả cà chua
Góc sách chuyện
Xem sách và tranh các loại rau
Mục đích – Yêu cầu
- Trẻ biết bắt chước các thành viên trong gia đình, nấu ăn, biết đặt tên cho các món ăn
- Biết xâu vòng hoa lá xen kẽ. Biết đặt tên cho sản phẩm
Trẻ biết nhào đất, chia đất, xoay tròn, lăn dọc.
- Trẻ biết cách giở tranh, xem tranh , biết gọi tên trong bức tranh như : Rau cải, rau muống, rau cúc
Chuẩn bị
Búp bê, giường.
Một số đồ chơi nấu ăn. 
Hoa, lá, dây
Đất nặn, bảng con
Tranh ảnh về cô
Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 *HĐ1. Thỏa thuận trước khi chơi
- Cho trẻ ngồi xung quanh cô cùng hát bài:Cây bắp cải"
Đàm thoại về nội dung bài hát 
- Cho trẻ kể các loại rau mà trẻ biết
- Muốn mua các loại rau muống rau cải thì phải đến đâu để mua?
- Đến của hàng có ai bán hàng và người bán hàng phải là người như thế nào?
Ai làm người bán hàng?
Khi đi chợ mua rau về thì phải làm gì?
Trước hết làm sạch và rửa sạch, rồi chế biến nấu thành các món ăn
Ai tập làm mẹ nấu các món ăn ngon?
- Hằng ngày ở trường các con được học những gì?
Hôm nay ở góc hoạt động với đồ vật các con sẽ xâu vòng từ những bông hoa, lá, thế bạn nào về góc để xâu những chiếc vòng xinh xắn nào?
- Có những bức tranh được các nhà nhiếp ảnh chụp, được họa sỹ vẽ rất đẹp ai sẽ về góc để quan sát những bức tranh đó nào?
 - Cho trẻ về góc chơi 
* HĐ2: Quá trình hoạt động:
- Cô cho trẻ về từng góc chơi ngồi ngoan chơi cùng với trò chơi phù hợp.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi, biết thể hiện các thao tác chơi
- Đến từng góc giúp cho trẻ chơi đúng và đàm thoại với trẻ con đang làm gì ? Xâu cái gì? xâu vòng để làm gì? 
Các con đang nấu món gì đây? Cửa hàng hôm nay bán gì?
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ hứng thú chơi
* HĐ3: Kết thúc hoạt động
Cô đi đến từng góc nhận xét trẻ chơi, nhận xét từng góc chơi hôm nay các con làm gì đây?
Các con đã nấu được món ăn gì ?
Tương tự hỏi các góc khác, chú ý gợi cho trẻ trả lời
Cô nhận xét sản xét sản phẩm của trẻ rõ ràng hơn, khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm nhanh hơn đẹp hơn và tặng cho các con vật vào ở
Dạy trẻ cách sắp xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng.
Nhận xét- Tuyên dương trẻ
- Trẻ hát cùng cô
Cửa hàng
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ trả lời
- Trẻ về góc chơi và thể hiện các vai chơi
- Trẻ chơi ở các các góc
- Trẻ nhận xét cùng cô và thu dọn dùng của góc chơi
Đón trẻ
1. Mục đích –Yêu cầu
 - Cô đón trẻ biết được số lượng trẻ đến lớp và nắm bắt được đặc điểm tâm, sinh lý hằng ngày của trẻ
- Tạo tâm lý thoải mái thích đi học cho trẻ, và phụ huynh yên tâm.
2. Chuẩn bị 
Phòng lớp gọn gàng sạch sẽ
Đầu tóc quần áo phù hợp.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô đón trẻ ở cửa lớp thể hiện thái độ niềm nở gần gũi với trẻ
- Cô trò chuyện với trẻ giúp trẻ vui không khóc nhè
- Nhắc trẻ cất dép, đồ dùng lên giá
- Cho trẻ vào lớp chơi tự chọn.
- Điểm danh
Trẻ trò chuyện cùng cô
Cất đồ dùng đúng nơi qui định
Trò chuyện đầu tuần
Trò chuyện về "Một số loại rau ăn lá"
1. MĐYC:
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô, trả lời được một số câu hỏi của cô.
 - Biết tên một số loại rau ăn lá như rau muống, rau cải, rau cúc.
 - Rau cung cấp vita min.
2. Chuẩn bị: 
- Tranh ảnh về 1 số loại rau ăn lá
3. Tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Cô trò chuyện cùng trẻ:
- Cho trẻ hát theo cô bàì " Cây bắp cải"
- Đàm thoại nội dung bài hát, trong bài hát nói về con gì?
- Cho trẻ kể về một số loại rau ăn lá mà trẻ biết?
- Cho trẻ quan sát, gọi tên tranh ảnh về một số loại rau ăn lá
- Giáo dục trẻ biết lợi ích của từng loại rau
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ chú ý lắng nghe
Tổ Chức bữa ăn
1. Mục đích –Yêu cầu
 - Trẻ biết ngồi vào bàn, cầm thìa xúc cơm ăn, ăn hết suất. Khi ăn không nói chuyện. Biết nhặt cơm đổ bỏ vào đĩa, lau tay bằng khăn ẩm.
 - Trẻ được ăn đủ bốn nhóm thực phẩm, được thay đổi thực đơn hàng ngày theo tuần, theo mùa.
 - Cô giới thiệu các món ăn cho trẻ biết
 - Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn
2. Chuẩn bị 
- Kê bàn và ghế cho trẻ ngồi
- Bát, thìa, khăn mặt sạch, ẩm đặt vào đĩa để trên bàn.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô cho trẻ ngồi vào bàn. Xếp cho những trẻ chưa xúc thạo ngồi vào một bàn để tiện chăm sóc, mỗi bàn 4- 6 trẻ. Bàn nào chuẩn bị xong thì cho trẻ ăn trước, không để trẻ ngồi đợi quá lâu hoặc đợi nhau cùng ăn đồng loạt.
- Cô chia cơm và thức ăn mặn vào bát xới trộn đều cho trẻ ăn, sau đó chan canh.
- Ăn xong cô lau miệng, lau tay. Tập cho trẻ tự bưng cốc uống nước, hướng dẫn trẻ uống từ từ.
- Nhắc nhở trẻ không đùa nhiều hoặc chạy nhảy sau khi ăn.
Trẻ ngồi vào bàn
Trẻ mời cô và các bạn cùng ăn.
Lau miệng, lau tay, uống nước.
Tổ chức giấc ngủ
1. Mục đích –Yêu cầu
 - Trẻ biết kê gối, nằm trên phản, im lặng không nói chuyện riêng.
 - Phòng ngủ phải có không khí trong sạch, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông.
 - Phòng ngủ nên giảm ánh sáng tắt bớt đèn, đóng bớt một số cửa sổ hoặc có rèm.
2. Chuẩn bị 
Phản, chiếu, gối.
Cho trẻ đi vệ sinh. 
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Vệ sinh xong cô nhắc trẻ cất dép đúng nơi qui định rồi lên chỗ ngủ.
- Khi trẻ ngủ cô chú ý quan sát, phát hiện và xử lý kịp thời các tình huống có thể xẩy ra trong khi trẻ ngủ.
- Chú ý vặn quạt ở tốc độ vừa phải.
- Giữ yên tĩnh khi trẻ ngủ, tránh cười, nói to và những tiếng động mạnh làm trẻ giật mình.
- Trẻ dậy sớm dỗ dành cho trẻ ngủ tiếp. Nếu trẻ không ngủ nữa thì đưa sang chỗ khác dỗ cho trẻ chơi.
- Trẻ nào thức giấc trước cô cho dậy trước tránh tình trạng đánh thức đồng loạt ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ khác và sinh hoạt của lớp.
- Sau khi trẻ thức dậy, lau mặt cho trẻ tỉnh ngủ và dỗ trẻ chơi. Cho trẻ đi vệ sinh. Cô thu dọn vệ sinh phòng ngủ.
Trẻ đi vệ sinh
Trẻ ngủ ngon giấc
Trẻ dậy đúng giờ
Trẻ đi vệ sinh
Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2013
 I. Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh, trò chuyện:
 II. Hoạt động có chủ đích:
Đề tài: Bật tại chỗ (L1).
TC : Gà trong vườn rau
Lĩnh vực phát triển thể chất
1. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức: 
	- Trẻ biết bật tại chỗ ( Bật lên cao bắt bướm)
	- Biết chơi trò chơi: “Gà trong vườn rau” theo sự hướng dẫn của cô
* Kỹ năng: 
	- Luyện kỹ năng bật khéo léo của trẻ.
* Giáo dục: 
	- Trẻ siêng năng tập luyện thể dục, biết chăm sóc bảo vệ các loại rau.
2. Chuẩn bị
	- Một que nhỏ dài khoảng 60 cm.
	- Một sợi dây dài khoảng 30 cm buộc một con bươm bướm làm bằng giấy
	- Sân tập rộng rãi, sạch sẽ, an toàn.
	- Tâm thế cô và trẻ thoải mái
 - Bài hát: “Cây bắp cải” và một số bài có trong chủ đề.
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Khởi động:
- Cho trẻ nối đuôi nhau vừa đi vừa hát bài: "Cây bắp cải" đồng thời kết hợp các kiểu đi khác nhau, chạy đi gót chân , mũi bàn chân. Sau đó đứng lại thành vòng tròn.
* HĐ2: Trọng động
+ Bài tập PTC: Gieo hạt
- Gieo hạt: Cúi xuống, hai tay giả vờ gieo hạt.
- Nảy mầm: Đứng lên
- Một cây: Giơ một tay lên cao
- Hai cây: Giơ hai cây lên cao
- Một nụ: Một bàn tay nắm vào
- Hai nụ: Hai bàn tay nắm vào
- Một hoa: Một bàn tay xoè ra
- Hai hoa: Hai bàn tay xoè ra.
- Một quả: Một bàn tay nắm vào.
- Hai quả: Hai bàn tay nắm vào.
- Gió thổi cây nghiêng: Hai tay giơ lên cao, bàn tay thẳng, nghiêng người về hai phía.
- Lá rụng: Ngồi xuống, hai tay đưa đi đưa lại trên mặt đất.
- Cho trẻ tập 2 - 3 lần.
+ Vận động cơ bản: "Bật tại chỗ" (Lần 1)
- Cho trẻ đứng vòng tròn cách nhau khoảng 30 - 40 cm.
- Cô trò chuyện với trẻ: Hôm nay trời nắng đẹp cô cháu mình cùng rủ nhau đi bắt bướm nhé! Muốn bắt được Bướm thì các con phải bật tại chỗ.
- Cô bật mẫu cho trẻ xem 3 lần (Lần 2 có phân tích)
Cho trẻ đứng vòng tròn cách nhau khoảng 30 - 40 cm, cô đứng giữa cầm một que nhỏ, dài khoảng 60 cm, một đầu dùng một sợi dây dài khoảng 30cm buộc một con bướm làm bằng giấy, cô đưa cao trên đầu nhưng chếch trước mặt trẻ cho trẻ bật lên bắt bướm.
- Cho trẻ thực hiện 2 - 3 lần
- Cô bao quát, chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ hứng thú.
Củng cố: 
- Cô vừa cho các con làm gì?
- Cô nhận xét tuyên dương, giáo dục trẻ
+ Trò chơi: Gà trong vườn rau
- Cô gọi tên trò chơi.
- Nêu luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi
*HĐ3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp vẫy tay nhẹ nhàng.
- Trẻ đi theo yêu cầu của cô và đứng thành vòng tròn.
- Lắng nghe cô nói.
- Trẻ thực hiện các động tác theo cô.
- Trẻ đứng thành vòng tròn
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chú ý quan sát
.	
Trẻ thực hiện
- Lắng nghe tuyên dương, giáo dục.
Trẻ chú ý lắng nghe.
Trẻ hứng thú chơi
- Đi vòng tròn vẫy tay.
III. Hoạt động ngoài trời
HĐCCĐ: Quan sát thời tiết trong ngày
TCVĐ: Cây cao cỏ thấp
Chơi tự do
1. Mục đích – Yêu cầu
- Trẻ quan sát thời tiết và thấy được bầu trời, cây cối, và cảnh vật thiên nhiên trong ngày.
- Trẻ biết nêu một số nhận xét đơn giản về thời tiết 
2. Chuẩn bị: 
- Địa điểm quan sát
- Các câu hỏi trò chuyện
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô tập trung trẻ lại gần cô đặt câu hỏi gợi ý về thời tiết, cảnh vật quan sát được
+ Bầu trời hôm nay như thế nào?
+ Có mây không ?
+ Có nắng không?
+ Vì sao con biết? 
- Cô cho trẻ dạo chơi trong sân trường vừa quan sát vừa trò chuyện về thời tiết cùng cô.
* HĐ2:Trò chơi vận động: Cây cao cỏ thấp
- Cô giới thiệu trò chơi và hát cho trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi 
- Cô hỏi trẻ tên trò chơi
* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi.
Trẻ đứng XQ cô
Trẻ trả lời theo câu hỏi của cô
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chơi hứng thú
IV. Hoạt động góc
V. Vệ sinh - ăn trưa – ngủ trưa
VI. vệ sinh – VĐ nhẹ - ăn quà chiều
VII. Hoạt động chiều
Hướng dẫn trò chơi: "Thổi bong bóng"
1. Mục đích:
- Phỏt triển khả năng điều khiển hơi thở của trẻ.
 - Trũ chơi này giỳp bộ phỏt triển độ linh hoạt của đụi mắt và chuyển động đụi tay trong lỳc nhỡn và bắt búng.
2) Đồ dùng: 
 - 1 hộp nhỏ đựng đồ để thổi bong búng.
3) Cách chơi:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 Cụ đưa trẻ ra ngoài sõn và cựng chơi thổi bong búng xà phũng. Những quả bong búng với đủ kớch cỡ sẽ khiến bộ thớch thỳ và cười thật nhiều. Động viờn bộ giơ tay để túm được những trỏi bong búng đang lơ lửng ở phớa trước. Cụ thổi búng một cỏch chậm rói để bộ cú thể dễ dàng quan sỏt “hành trỡnh” của trỏi búng từ lỳc xuất hiện cho tới lỳc tan vào khụng trung. Khớch lệ bộ nếu bộ chạm được vào nhiều trỏi búng
Trẻ đi theo cô
Trẻ chơi hứng thú
VIII. Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ
1. Mục đích yêu cầu:
- Cô vệ sinh như lau mặt, rửa tay, sửa sang quần áo, đầu tóc cho trẻ gọn gàng sạch sẽ.
- Trẻ biết được những hành vi, hành động tốt của bạn.
- Trẻ biết những trẻ ngoan sẽ được cắm cờ.
- Tạo cho trẻ tâm trạng hào hứng, vui vẻ có những ấn tượng tốt với lớp, với cô, với bạn để hôm sau trẻ thích đến trường.
2. Chuẩn bị:
- Xà phòng, khăn mặt, khăn lau tay, lược
- Bảng bé ngoan, cờ.
- Đàn ghi bài hát: “Hoa bé ngoan”
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Sau khi vệ sinh xong.
- Cho trẻ ngồi hình chữ U theo tổ.
- Cô cùng trẻ hát bài “ Hoa bé ngoan”.
- Hỏi trẻ: Các con vừa hát bài hát gì? Và như thế nào là hoa bé ngoan?
- Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan.
+ Đến lớp biết chào cô, chào các bạn, không khóc nhè, đi học chuyên cần. Chú ý trong giờ học, giờ ăn không nói chuyện, ăn hết suất, giờ ngủ.
+ Cô nhận xét chung cả lớp.
- Cho từng tổ đứng dậy tự nhận ( nếu trẻ nào chưa ngoan không đứng dậy cô nhắc nhở động viên trẻ).
- Cho cả lớp động viên khen ngợi những trẻ ngoan.
- Cô khái quát lại khen ngợi những trẻ ngoan và động viên khuyến khích những trẻ chưa ngoan.
- Cô cho cả lớp hát bài: “Đi học về” (Lồng giáo dục)
Trong khi chờ bố mẹ đón cho trẻ tham gia vào các hoạt động mà trẻ yêu thích, chơi với đồ chơi dễ lấy, dễ cất, hoặc cho trẻ cùng nhau xem tranh chuyện đọc thơ
- Khi bố mẹ đến đón cô nhắc trẻ cất ghế, dép đúng nơi quy định chào cô, chào bạn chào bố mẹ trước khi ra về. 
- Dành thời gian trao đổi với phụ huynh những thông tin cần thiết trong ngày về cá nhân của trẻ cũng như 1 số hoạt động của lớp cần phối hợp với phụ huynh.
- Chú ý kiểm tra điện nước đóng cửa cẩn thẩn trước khi ra về.
Trẻ ngồi theo tổ
Trẻ hát cùng cô
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ hát cùng cô
Trẻ chơi tự do chờ bố mẹ đến đón về
IX. Đánh giá trẻ cuối ngày
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2013
 I. Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh, trò chuyện:
 II. Hoạt động có chủ đích:
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Đề tài: 
Rau cải, rau cúc, rau muống
NBTN
1. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức: 
	- Trẻ nhận biết và nói đúng tên một số loại rau quen thuộc hàng ngày với trẻ: Rau cải, rau cúc, rau muống
	- Nói một số đặc điểm nổi bật của một số loại rau: Màu, hình dạng lá, cách chế biến.
* Kỹ năng: 
	- Luyện kỹ năng nhận biết, phát âm rõ lời của trẻ
	- Phát triển vốn từ cho trẻ
* Thái độ: 
	- Giáo dục trẻ biết ăn các loại rau, biết chăm sóc, bảo vệ rau. 
2. Chuẩn bị
	- Một số loại rau quen thuộc: Rau cúc, rau cải, rau muống
	- Lô tô các loại rau.
	- Một số loại rau đợc trình chiếu trên máy
	- Chiếu ngồi cho trẻ
	- Tâm thế cô và trẻ thoải mái
3. Cách tiến hành:
Họat động của cô
Họat động của trẻ
* HĐ1: Gây hứng thú giới thiệu bài:
- Cô cùng trẻ hát và vận động bài: "Cây bắp cải"
- Cô hỏi trẻ:
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói về rau gì?
+ Ngoài ra các con còn biết rau gì nữa?
- Hôm nay cô cùng các con tìm hiểu một số loại rau gần gũi với chúng ta nhé!
*HĐ2: Hoạt động nhận thức:
 Cho trẻ quan sát : "Rau cải" và hỏi trẻ:
+ Đây là rau gì? (Cô cầm cây rau cải lên và hỏi)
- Cho nhiều trẻ nhắc lại
+ Rau cải có màu gì?
+ Đây là gì? (Cô chỉ vào rễ?
+ Đây là gì? (Cô chỉ vào lá)
+ Lá rau cải có màu gì?
+ Lá rau cải nh thế nào?
- Cho trẻ nhắc lại nhiều lần
+ Rau cải dùng để làm gì?
+ Trước khi luộc, nấu canh chúng ta phải làm gì?
- Cô nhấn mạnh cho trẻ hiểu: Rau cải dùng để ăn, muốn ăn rau cải thì chúng ta phải rửa sạch, cắt theo ý thích, sau đó nấu canh, xào, luộc theo ý của mình. Ăn rau cải có ích cho sức khoẻ.
 Cho trẻ quan sát: "Rau cúc" và hỏi trẻ:
+ Đây là rau gì? (Cô cầm cây rau cúc lên và hỏi)
- Cho nhiều trẻ nhắc lại
+ Rau cúc có màu gì?
+ Đây là gì? (Cô chỉ vào rễ)
+ Đây là gì? (Cô chỉ vào lá)
+ Lá rau cúc có màu gì?
+ Ai có nhận xét về lá rau cúc?
- Cho trẻ nhắc lại nhiều lần
+ Rau cúc dùng để làm gì?
+ Trước khi nấu canh chúng ta phải làm gì?
- Cô nhấn mạnh cho trẻ hiểu: Rau cúc dùng để ăn, muốn ăn rau cúc thì chúng ta phải rửa sạch, cắt theo ý thích, sau đó nấu canh, xào theo ý của mình. Ăn rau cải có ích cho sức khoẻ.
* Cho trẻ chơi trò chơi: Trời tối- trời sáng.
+ Sau giấc ngủ cả lớp thấy cây rau gì xuất hiện?
 Cho trẻ quan sát rau muống
- Cô chỉ vào từng đặc điểm của rau muống và cho trẻ gọi tên
Giáo dục dinh dỡng về các loại rau
*HĐ3: Trò chơi củng cố.
- Cho trẻ chơi trò chơi: "Rau gì biến mất"
- Cho trẻ chơi trò chơi: "Ai lấy đúng"
( Yêu cầu trẻ lấy đúng các loại rau khi nghe tên gọi)
- Cô trình chiếu một số loại rau trên máy. Cho trẻ gọi tên, đặc điểm nổi bật
 Kết thúc: Cho đi thăm vườn rau
- Trẻ hát và vận động cùng cô
- Cây bắp cải.
- Rau bắp cải
- Trẻ kể một số loại rau.
- Lắng nghe cô nói.
- Trẻ quan sát 1 - 2 phút.
- Rau cải.
- Trẻ nhắc lại nhiều lần.
- Màu xanh
- Rễ cây
- Lá rau cải
- Màu xanh
- Dài, to
- Trẻ nhắc lại nhiều lần
- Để ăn
- Rửa sạch
- Trẻ quan sát
- Lắng nghe
- Rau cúc
- Trẻ nhắc lại nhiều lần
- Màu xanh
- Rễ
- Lá rau cải
- Màu xanh
- Trẻ nhận xét theo hiểu biết.
- Trẻ nhắc lại nhiều lần
- Để ăn
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Rau muống
- Trẻ quan sát
- Lắng nghe cô giáo dục
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ lấy đúng rau theo yêu cầu của cô.
- Trẻ xem và gọi tên các loại rau.
- Trẻ đi thăm vờn rau
III. Hoạt động ngoài trời
HĐ1: HĐCCĐ: "Chơi với cát"
Trò chơi vận động: "Nu na nu nống"
 Chơi tự do
1. Yêu cầu: 
	- Trẻ đợc chơi với cát và phân biệt đợc cát khô, cát ớt
	- Trẻ biết chơi trò chơi: "Nu na nu nống" một cách thành thạo
2. Chuẩn bị:
	- Địa điểm chơi
	- Câu hỏi đàm thoại
 - T

File đính kèm:

  • docTV tuan 1.doc