Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Chủ đề nhánh: Ngày hội đến trường

I. YÊU CẦU:

 Trẻ biết ngày Quốc khánh 2/9 là ngày lễ quan trọng của đất nước.

 Trẻ biết về các hoạt động trong ngày hội đến trường.

 Biết được các hoạt động văn hoá gắn liền với lịch sử nước nhà

 Trẻ yêu quý quê hương đất nước Việt Nam, yêu trường mến lớp, chăm ngoan học giỏi đoàn kết yêu thương bạn ( giáo dục trẻ tư tưởng Hồ Chí Minh)

II.MẠNG NỘI DUNG:

 

docx56 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Chủ đề nhánh: Ngày hội đến trường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề nhánh: 
NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG
( Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ ngày 31/8/2015 đến 4/9/2015)
I. YÊU CẦU:
Trẻ biết ngày Quốc khánh 2/9 là ngày lễ quan trọng của đất nước.
Trẻ biết về các hoạt động trong ngày hội đến trường.
Biết được các hoạt động văn hoá gắn liền với lịch sử nước nhà 
Trẻ yêu quý quê hương đất nước Việt Nam, yêu trường mến lớp, chăm ngoan học giỏi đoàn kết yêu thương bạn ( giáo dục trẻ tư tưởng Hồ Chí Minh)
II.MẠNG NỘI DUNG:
LỚP LÁ 1 YÊU THƯƠNG
Trẻ yêu quê hương đất nước, yêu quí trường lớp nơi trẻ học, tình đoàn kết thương yêu bạn trong lớp
Trẻ biết kính trọng các cô, các bác trong nhà trường
Trẻ biết được những chiến công oanh liệt của các chiến sĩ Việt Nam giành độc lập tự do cho đất nước ( hoạt động chính trị).
Biết các hoạt động và ý nghĩa trong ngày khai giảng năm học mới
Trẻ biết tên ngày hội đến trường, khai giảng năm học mới.
Biết ngày Quốc khánh 2/9 là ngày lễ lớn đất nước Việt Nam
III.MẠNG HOẠT ĐỘNG:
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
 -Dạy trẻ về tư tưởng Hồ chí Minh: yêu quê hương, yêu trường lớp, đoàn kết tốt, chăm học chăm làm
-Dạy trẻ về kỹ năng sống qua trò chơi đóng vai: cô giáo, bác cấp duỡng
-Trẻ hát , đọc thơ và thể hiện cảm xúc bản thân thông qua các bài hát, thơ
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
*Khám phá khoa học:
Xem tranh ảnh ngày hội đến trường
* LQV Toán:
Ôn khối cầu, khối trụ
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
Chuyện: Món quà của cô giáo
Tập tô chữ O,Ô,Ơ
LỚP LÁ 1 
YÊU THƯƠNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Dinh dưỡng:
 -Giới thiệu tên các loại thực phẩm
-Giáo dục dinh dưỡng qua các bữa ăn, món ăn hằng ngày
* Vận động: 
- Bật xa 50cm
- Đi nối bàn chân tiến về trước
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:
* Âm nhạc: 
- NDTT: Hát: “Hoà bình cho bé” 
- KH: +Nghe hát: 
“Đêm pháo hoa ”
 +TCÂN: “Ai đoán giỏi”
* Tạo hình:
- Dán dây cờ chào mừng ngày hội 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 
Chủ đề nhánh: LỚP LÁ 1 YÊU THƯƠNG
(Từ ngày 05/9/2016 đến ngày 09/9/2016)
HOẠT ĐỘNG
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
ĐÓN TRẺ
- TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ
Trao đổi cùng phụ huynh về sinh hoạt cá nhân của trẻ: xếp giày dép, đồ dùng vào nơi qui định, giúp đỡ các bé khóc nhè.
Giới thiệu chủ đề, các góc chơi của chủ đề. Cho trẻ chơi đồ chơi và nhận biết hình dạng qua đồ chơi.
Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về các các hoạt động trong ngày khai giảng năm học mới và ngày lễ hội đất nước “Ngày Quốc Khánh 2/9”
THỂ DỤC SÁNG
Cô và trẻ cùng tập thể dục sáng theo nhạc “ Bình minh đi học”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát có chủ đích:
+Quan sát: khuôn viên trường chào mừng ngày 2/9, ngày khai giảng năm học mới,
+Quan sát vườn cổ tích.
+Trò chuyện lễ hội đến trường, trò chuyện về ngày hội đất nước.
Trò chơi vận động: 
+Kéo co
+ Mèo đuổi chuột
+ Lộn cầu vồng
Chơi tự do: đánh cầu, kéo mo cau, nhảy dây, nhảy lò cò, đá bóng...
HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển thẩm mỹ
- Dán dây cờ chào mừng ngày hội
Phát triển ngôn ngữ
Chuyện:
“ Món quà của cô giáo”
Phát triển nhận thức
Ngày hội đến trường.
Phát triển ngôn ngữ
(LQCV)
Tập tô chữ 
O,Ô,Ơ
Phát triển thẩm mỹ
-NDTT: Hát: “Hoà bình cho bé”
- NDKH: +Nghe hát: Đêm pháo hoa
+ TCÂN: Ai đoán giỏi
Phát triển thể chất
Bật xa 50cm
Đi nối bàn chân tiến về trước
Làm quen với Toán
Ôn khối cầu, khối trụ
HOẠT ĐỘNG CHƠI
Góc phân vai: + Cô giáo
+ Bác cấp dưỡng
+ Bé tập làm nội trợ: Cắm hoa
Góc xây dựng: Trường mầm non.
Góc nghệ thuật: - Tạo hình: + Dán dây cờ
+Vẽ trường mầm non của bé
+Làm hoa chào năm học mới
Âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ 
Góc học tập - sách: + Trẻ xem sách tranh.
 + Làm sách tranh
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, 
Thí nghiệm: Nhuộm màu hoa
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vận động: Chim bay, cò bay
- Ôn hoạt động học
- Trẻ chơi các góc chơi tự chọn
- Vệ sinh – Nêu gương 
- TCDG: “Dung dăng dung dẻ”
- Ôn hoạt động học
- Vệ sinh – Nêu gương cuối ngày
- Chơi trò chơi: Chi chi chành chành 
- Ôn hoạt động học
- GD tiết kiệm điện, nước
 - Vệ sinh – Nêu gương – 
- Vận động máy bay
- Tập tô chữ O,Ô,Ơ
- Vệ sinh – Nêu gương cuối ngày
- TCVD: Chi chi chành chành.
- Lớp đọc thơ đồng dao
- Ôn hoạt động học
- Vệ sinh – Nêu gương cuối tuần
VEÄ SINH TRAÛ TREÛ
- Coâ doïn deïp ñoà duøng, ñoà chôi trong lôùp goïn gaøng chuaån bò cho caùc hoaït ñoäng cuûa ngaøy hoâm sau.
- Trao ñoåi vôùi phuï huynh veà tình hình sinh hoaït hoïc taäp taïi tröôøng.
HOẠT ĐỘNG CHƠI
NOÄI DUNG 
YEÂU CAÀU
CHUAÅN BÒ
TIEÁN HAØNH
Goùc phaân vai
- Cô giáo
- Bác cấp dưỡng
- Bé tập làm nội trợ: 
Cắm hoa 
- Biết chọn nhóm chơi và tự phân vai chơi.
- Biết thể hiện công việc của cô
- Bieát hoïc troø thì leã pheùp, vaâng lôøi coâ giaùo
Giáo dục trẻ phải biết vâng lời cô.
- Khi chơi biết chia sẻ đồ chơi với bạn
- Biết phân vai chơi, hướng dẫn bạn cùng chơi với mình.
- Biết công việc của bác cấp dưỡng là đi chợ, nấu ăn.
- Biết chọn thực phẩm tươi sống, biết giữ VSATTP. 
Giáo dục trẻ yêu quý bác cấp dưỡng.
- Rèn luyện đôi tay khéo léo, óc thẩm mĩ, tính sáng tạo của trẻ.
- Trẻ biết trang trí bình hoa trên bàn ăn cho đẹp mắt.
GD trẻ biết yêu quý hoa, biết hoa đẹp để cho mọi người cùng ngắm.
- Ghế, xắc xô
- Tập, viết
- Tranh ảnh trường mầm non,
- Caùc loaïi thöùc aên: rau, cuû, quaû, thòt, teùp, caù,..
- Boä ñoà chôi naáu aên: beáp, noài, chaûo, ñuõa, muoãng,
- Bình hoa
- Hoa tươi
- Làm cô giáo phải biết dạy học trò hát, đọc thơ, tập thể dục, thương yêu học sinh, chăm lo cho học sinh.
- Làm học trò phải biết học tập theo yêu cầu của cô, thương yêu cô.
- Coâ caáp döôõng cheá bieán caùc moùn aên ngon, chọn mua những thực phẩm tươi sống. Khi chế biến phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Trẻ biết lấy từng cành hoa cắm vào bình cho đẹp, biết tạo nhiều kiểu dáng khác nhau.
Cô bao quát theo dõi giúp đỡ trẻ.
Goùc xaây döïng
(góc trọng tâm)
- Xaây tröôøng maàm non.
- Chaùu bieát laép gheùp caùc loaïi caây xanh, hoa, xích ñu, caàu tuoät,.. tạo thành mô hình trường mầm non.
- Bieát boá trí coâng trình xaây döïng ñeïp, hôïp lyù.
- Chaùu chôi traät töï.
- Biết cất dọn đđồ chơi sau khi chơi xong
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trường lớp.
- Caùc loaïi caây xanh, hoa, coû khối goã xaây döïng caùc loaïi
- Caùc loaïi ñoà chôi: xích ñu, caàu tuoät, ñu quay,..
- Mô hình trường mầm non.
- Chaùu bieát laép gheùp caây xanh, hoa thaønh vöôøn caây, vöôøn hoa roài boá cuïc trong khuoân vieân tröôøng maãu giaùo.
- Biết dùng các khối gỗ, đồ chơi lắp ráp, tạo nên các ngôi trường theo từng dãy lớp học, phòng làm việc, nhà vệ sinh, bếp ăn,
- Chaùu bieát boá trí trong khuoân vieân hôïp lyù, ñeïp.
Goùc ngheä thuaät
- Tạo hình
+ Dán dây cờ
+Vẽ trường mầm non. 
+ Làm hoa trang trí lớp học.
Âm nhạc
 Biểu diễn văn nghệ.
- Trẻ biết kỹ năng dán, sắp xếp theo quy tắc.
Giáo dục trẻ biết trân trọng và giữ gìn sản phẩm, GD trẻ biết Giữ gìn lớp sạch sẽ, nhặt giấy vụn bỏ vào thùng rác. Biết tiết kiệm hồ khi dán.
- Biết vẽ, tô màu tranh về trường, lớp mầm non.
 Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay, có sáng tạo.
- Haùt thuoäc caùc baøi trong chuû ñeà.
- Hát đúng giai điệu bài hát.
- Giáo dục trẻ tính dạn dĩ, trật tự khi xem văn nghệ
Giấy A4, hồ dán, giấy màu nhiều màu khác nhau
Bút màu, giấy vẽ
Cành hoa chưa có hoa có quấn keo 2 mặt, các cánh hoa rời, lá từ giấy muts
- Cháu biết dán các hình tam giác từ giấy màu thành 1 dây cờ dài, sắp xếp theo quy tắc
- Biết dùng bút màu vẽ các hình rời kết hợp thành bức tranh hoàn chỉnh, rõ nội dung, bố cục
- Trẻ dùng các cánh hoa ghép lại thành bông hoa, gắn lá vào, có thể cắm vào bình hoặc dùng để diễn văn nghệ
- Haùt, nghe haùt: Ngaøy vui cuûa beù, Vöôøn tröôøng muøa thu, Em ñi maãu giaùo, Ngaøy ñaàu tieân ñi hoïc.
Goùc học tập – saùch
- Xem sách tranh
- Làm sách tranh
- Biết cách gấp mở sách, biết nội dung của từng tranh.
- Biết đến góc sách để thư giản ở mọi nơi mọi lúc
- Thích nghe cô kể chuyện và biết nhờ cô đọc sách cho nghe.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sách tranh.
- Làm sách tranh về trường lớp mầm non.
- Toâ maøu tranh ñeàu, khoâng lem ra ngoaøi.
- Tranh ảnh về trường lớp mầm non.
- Sách truyện các loại
Sách tranh
- Chì màu
- Kéo
- Trẻ biết xem và nhận xét về tranh, xem sách tranh xong biết để ngay ngắn lên kệ.
- Cho trẻ tô màu, cắt và dán những tranh ảnh về trường mầm non làm thành sách tranh.
Goùc thieân nhieân
- Chaêm soùc caây
- Thí nghieäm:
Nhuộm màu hoa
- Chaùu bieát chaêm soùc caây, lau laù caây.
- Trẻ yêu lao động, yêu thiên nhiên
- Bieát laøm thöû nghieäm,
Giáo dục trẻ tính kiên trì, chú ý có chủ định.
- Caây xanh, khaên lau, bình töôùi.
- Hoa cuùc traéng, loï thuûy tinh, maøu đđỏ.
Biết cách trồng và chăm sóc cây, cháu biết dùng xẻng xới đất, làm cỏ, dùng bình tưới, dùng khăn lau lá cây.
*Cho trẻ quan sát nước không màu .
 *Pha ít phẩm màu vào nước cho trẻ quan sát màu nước .
 *Quan sát là hoa cúc :gân lá như thế nào , màu gì ?
 *Cắt vạt cành hoa cúc cắm vào bình nước phẩm màu .
 *Đặt lọ hoa vào chỗ an toàn và nhắc trẻ mỗi buổi sáng (hoạc trưa ngủ dậy)quan sát xem có gì thay đổi .Các gân lá cúc như thế nào?(cành hút nước , nước có màu nên đã nhuộm các gân lá
THỂ DỤC SÁNG
******
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Tập các bài tập phát triển các cơ theo nhạc
Trẻ làm quen động tác mới
Trẻ thực hiện cùng cô
Phát triển hô hấp và các cơ
Sân rộng, sạch
Đĩa nhạc
Quần áo trẻ gọn gàng
Cô thực hiện mẫu chính xác.
Khởi động: 
Đầu năm học cho trẻ làm quen đội hình: xếp 4 hàng dọc theo tổ, đi vòng tròn kết hợp vẫy tay, chống hông, chuyển thành 4 hàng ngang.
Trọng động: 
Cô tập mẫu động tác, trẻ tập cùng cô, mỗi động tác 2 lần x 4 nhịp:
Hô hấp : Hít vào và thở ra
Hít vào thật sâu: hai tay dang ngang, đưa tay ra phía trước, giơ lên cao
Thhở ra từ từ: hai tay thả xuôi xuống, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực
Khi thực hiện chân đứng tự nhiên
Tay vai 1 : Đưa tay ra phía trước, sau:
TTCB: đứng thẳng, hai chân ngang vai
TH: 
+ Nhịp 1: đưa 2 tay thẳng lên cao quá đầu
+ Nhịp 2: đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai
+ Nhịp 3: đưa 2 tay ra phía sau
+Nhịp 4: đứng thẳng, 2 tay thả xuôi theo người
Lưng, bụng 1: Đứng cúi về trước
TTCB: đứng thẳng, hai chân dang rộng bằng vai
TH: 
+ Nhịp 1: đưa 2 tay giơ cao quá đầu
+ Nhịp 2: cúi xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất
+ Nhịp 3: đứng lên, 2 tay giơ cao
+Nhịp 4: đứng thẳng, 2 tay thả xuôi theo người
Chân1 : Khuỵu gối
TTCB: đứng thẳng, tay chống hông hoặc đưa cao
TH: 
+ Nhịp 1: nhún xuống, đầu gối hơi khuỵu
+ Nhịp 2: đứng thẳng lên
Bật1 : Bật về các phía
TTCB: đứng thẳng, tay chống hông
TH: 
+ Nhịp 1: nhảy lên phía trước
+ Nhịp 2: nhảy lùi về phía sau
+ Nhịp 3: nhảy sang bên phải
+Nhịp 4: nhảy sang bên trái
Hồi tỉnh: 
Trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai, ngày 31/8/2015
Chủ đề: Bé khéo tay
*****
1)Đón trẻ + Trò chuyện đầu giờ:
Trao đổi trẻ cá biệt về ngôn ngữ, trẻ suy dinh dưỡng cùng phụ huynh
Cô và trẻ cùng trò chuyện về các góc chơi
2)Thể dục sáng
Tập thể dục theo nền nhạc bài “ Bình minh đi học ”
3)Hoạt động học: Phát triển thẩm mỹ
DÁN DÂY CỜ CHÀO MỪNG NGÀY HỘI
Yêu cầu:
Trẻ biết được ý nghĩa của ngày Quốc khánh 2/9, các hoạt động chào mừng ngày hội
Trẻ biết kỹ năng dán, sắp xếp theo quy tắc
Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh khi thực hiện, giữ sản phẩm do mình làm ra. Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước Việt Nam.
Chuẩn bị:
Mỗi cháu một rổ đựng: hồ, bông lau tay, cờ hình tam giác màu xanh đỏ, vàng (mỗi loại 3 cờ)
Giấy A4 ( cho mỗi trẻ).
- Videoclip về hoạt động trang hoàng ngày hội sử dụng dây cờ trên đường phố.
Hình thức tổ chức:
*Hoạt động 1: Trường cô có gì?
Lớp hát bài “ Vui đến trường” các con đến lớp có vui không? Cho cả lớp xem một số hình ảnh về ngôi trường của bé và cô nói cho trẻ nghe về ngày 2/9. Và trẻ được nghe cô nói về lá cờ Tổ quốc.
* Hoạt động 2: Trang trí dây cờ
Cô cho trẻ xem tranh, hỏi trẻ bức tranh có gì? Các con thấy dây cờ ở đâu? Những lá cờ có hình gì? Màu gì?
Cô nói về ý nghĩa của dây cờ trang trí cờ hoa trong những buổi lễ hội .
	- Muốn dán được dây cờ các con phải có nhiều cờ hình tam giác có các màu khác nhau. Đầu tiên các con sẽ dán cờ màu đỏ, kế đến là màu xanh, màu vàng, chú ý sắp xếp theo quy tắc, xếp các hình tam giác theo một chiều nhất định, dán từ trái qua phải, cân đối với tờ giấy. 
- Cô thực hiện kỹ năng dán theo vệt chấm hồ, tư thế ngồi của trẻ
*Hoạt động 3: Những đôi tay khéo léo
Sắp đến ngày hội Quốc khánh 2/9, lớp chúng ta hãy dán cờ trang trí ngày hội 2/9 cho trường, lớp chúng ta nhé!
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện
*Hoạt động 4: Những dây cờ xinh xắn
 - Trẻ mang sản phẩm lên giá tranh, cô hỏi trẻ vừa thực hiện đề tài gì? cô chọn tranh các bé có nhiều cố gắng, giáo viên tránh chê trẻ thực hiện không được, nên động viên khuyến khích trẻ
- Cô giáo dục trẻ cha ông đã đấu tranh để giành độc lập cho các con được yên tâm học hành, có cơm no, áo ấm. Vì vậy các con phải biết yêu độc lập, yêu đất nước mình nhé
4)Hoạt động học: 
Phát triển thể chất
Đề tài
 VĐCB: + Đi nối bàn chân tiến về trước
 + Bật xa 50cm 
Yêu cầu: 
Trẻ đi tiến về trước bước từng bước, hai bàn chân luôn luôn đặt thẳng nhau theo hàng dọc, mũi bàn chân sau sát gót bàn chân trước.
Trẻ bật cùng một lúc hai chân qua vạch kẻ 50cm 
Trẻ hứng thú tham gia tập luyện, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
Giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục học tập theo tấm gương Bác Hồ để giúp cơ thể khỏe mạnh, chống lại bệnh tật
b)Chuẩn bị:
2 vạch kẻ có chiều dài 3-4m
2 vạch nằm ngang dài 50cm cách nhau 50cm
Đĩa nhạc bài hát để trẻ tập thể dục
Một số hình ảnh về các hoạt động trong ngày lễ hội, trong đó có đai hội thể dục thể thao
Máy chiếu
c)Hình thức tổ chức:
Hoạt động 1: “ Ngày vui của bé”
* Cô cho cả lớp hát bài hát “Ngày vui của bé” sau đó cô trò chuyện cùng trẻ:
Bài hát nói về gì? Sắp đến có những lễ hội nào? Trong các dịp lễ hội thường có các hoạt động vui chơi nào?
Kết hợp cho trẻ xem hình ảnh về các hoạt động văn hóa thể thao trong đó có đại hội thể dục thể thao 
Cô giáo dục kỹ năng sống khi tham gia lễ hội
Hoạt động 2: Khởi động: 
Cô cho lớp đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu khác nhau theo hiệu lệnh của cô. Sau đó trẻ về 4 hàng dọc rồi chuyển thành 4 hàng ngang (theo nhạc bài “Bé khỏe bé ngoan”)
Hoạt động 3: Trọng động 
BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG 
(kết hợp bài nhạc “Hòa bình cho bé”)
Tay vai 2: Hai tay đưa ngang, lên cao (4 lần x 4 nhịp)
Lưng bụng 3: Đứng quay người sang hai bên ( 4 lần x 4 nhịp)
Chân 1: Đứng khuỵu gối (6 lần x 4 nhịp)
Bật 1: Bật tại chỗ (4 lần x 4 nhịp)
Cho trẻ chuyển đội hình 2 hàng dọc
Hoạt động 4: Bé thi tài: 
VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
+ Đi nối bàn chân tiến về trước 
+ Bật xa 50cm 
Cô nói các con hãy cùng nhau tập luyện bài tập để tham gia hội thi “Bé khỏe” chào mừng ngày hội. Bây giờ các bé hãy xem cô thực hiện trước nhé.
Cô thực hiện lần 1
Cô thực hiện lần 2 + giải thích:
 TTCB: Đứng trước vạch chuẩn, tay chống hông hoặc dang ngang để giữ thăng bằng sau đó chuyển tư thế đứng chân trước, chân sau, mũi bàn chân sau sát gót bàn chân trước
TH: Khi có hiệu lệnh thì mắt nhìn thẳng về phía trước, đầu không cúi, trẻ đi tiến về trước bước từng bước, hai bàn chân luôn luôn đặt thẳng nhau theo hàng dọc, mũi bàn chân sau sát gót bàn chân trước, chân trước bước trước rồi thu chân sau lên, đến hết đường vạch, đứng trước vạch chuẩn bị để bật xa 
TTCB: Hai tay thả xuôi, đứng mũi bàn chân sát mép vạch, không chạm vạch
TH: Khi có hiệu lệnh trẻ tạo đà nhảy: hai tay đưa ra phía trước, lăn nhẹ xuống dưới, ra sau, đồng thời gối hơi khuỵu, người hơi cúi về phía trước, nhún 2 chân bật qua vạch đối diện, tay hất đưa ra trước, khi chạm đất gối hơi khuỵu rơi xuống nhẹ nhàng bằng 2 chân từ mũi đến cả bàn chân
* Trẻ thực hiện:
Lần 1: cô cho 1 trẻ lên thực hiện mẫu
Lần 2: gọi mỗi lần 2-3 trẻ lên tập
Cô quan sát, động viên, sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ đi theo yêu cầu
Lớp đọc đồng dao: “ Dung dăng dung dẻ
Ta đổi chổ ngồi
Bên gái bên trai
Thi tài bạn ơi!
Bạn ơi cái mà bạn ơi!”
Đại diện đội bạn trai, đội bạn gái lên chơi “Oẳn tù tì” giành quyền thi đua (đội bạn trai, đội bạn gái thi đua thực hiện), bạn nào thực hiện đúng được thưởng 1 huy chương vàng
Muốn có cơ thể khỏe mạnh, chống lại bệnh tật thì chúng ta phải siêng năng tập thể dục như Bác Hồ đã dạy, bên cạnh đó các con cần ăn đủ chất cơ thể khỏe mạnh chúng ta mới giúp được mẹ những công việc nhà! 
Các đồ dùng và thực phẩm vừa mua chiều nay đi học về ba mẹ sẽ chế biến thành những món ăn dinh dưỡng cho các con ăn nhé!
Hoạt động 5: Hồi tỉnh:
Trẻ đi vòng tròn thư giãn hít thở nhẹ nhàng theo nhạc
5)Hoạt động chơi:
 Thực hiện như đã soạn 
6)Vệ sinh – Ăn ngủ:
Vệ sinh: cho trẻ tiếp tục làm quen cách rửa tay bằng xà phòng. giáo dục trẻ sử dụng nước tiết kiệm, không làm văng tung toé, đổ nước ra ngoài. Bao quát trẻ rửa tay, lau tay đúng quy trình
Ăn trưa: cô giới thiệu các món ăn và giá trị dinh dưỡng trong món ăn. Cô bao quát trẻ ăn, chú ý trẻ ăn chậm, chưa tự xúc cơm ăn, động viên trẻ tự xúc cơm ăn, ăn hết suất. Chú ý nhắc nhở trẻ khi ăn nhai kỹ, không làm rơi thức ăn xuống sàn nhà để giữ vệ sinh chung.
7)Hoạt động chiều:
Vận động: Chim bay, cò bay
Ôn hoạt động học
Trẻ chơi các góc chơi tự chọn
Vệ sinh – Nêu gương 
8)Trả trẻ:
Trao đổi với PH về bé ngoan, bé có sự tiến bộ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba, ngày 1/9/2015
Chủ đề: Bài học ý nghĩa
*****
1) Đón trẻ - Trò chuyện đầu giờ
Trao đổi với PH về sinh hoạt của trẻ 
Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định.
Chú ý trẻ đến lớp: khóc nhè, mang bánh vào lớp
Cho trẻ xem tranh ảnh về các hoạt động trường mầm non
2) Thể dục sáng:
Trẻ tập thể dục theo nền nhạc bài “ Bài ca đi học”
3) Hoạt động ngoài trời:
 -Quan sát vườn cổ tích 
-TCDG: Lộn cầu vồng
-Chơi tự do
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết được tên gọi các đồ chơi trong sân trường, trong vườn cổ tích, biết thể hiện hiểu biết của mình bằng lời nói
- Phát triển khả năng quan sát, diễn đạt của trẻ.
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với tự nhiên để trẻ có thể cảm nhận được vẻ đẹp của tự nhiên.
- Phát triển vận động trò chơi vận động và các trò chơi tự do.
- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, yêu trường, yêu mến bạn bè, cô giáo
 b. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân rộng, thoáng mát, sạch sẽ, gọn gàng đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Một số câu hỏi gợi mở chủ đề trường mầm non, cảnh vật trong vườn cổ tích
- Xắc xô, trẻ thuộc bài đồng dao
- Mo cau, dây thun, cầu đá, bóng, phấn vẽ
c. Cách tiến hành:
- Cô cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Cô và trẻ cùng trò chuyện:
+ Trong bài hát nói về gì? 
+ + Trường con có mấy khối lớp? Trường có những khu vực nào? (dãy lớp học, nhà bếp, sân, khu vườn cổ tích..)
+ Khi được ra sân chơi con thích chơi ở khu vực nào? Vì sao?
+ Con hãy tả về sân trường của mình, kể một số đồ chơi được bày trí trong vườn cổ tích.
+ Các con thấy trường mình có đẹp không? Chúng ta làm gì để giữ sân trường, lớp học luôn sạch đẹp?
+ Cô giáo dục trẻ yêu mến trường lớp, cô giáo, bạn bè, biết giữ gìn vệ sinh môi trường
* Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
- Luật chơi: Trẻ nắm tay nhau thành cặp và vận động theo lời bài đồng dao
- Cách chơi: cô cho 2 trẻ năm tay nhau, và đung đưa theo lời bài đồng dao “Lộn cầu vồng” đến câu “Hai chị em ta/ Ra lộn cầu vồng” thì làm động tác lộn 2 tay ra sau. Lần chơi sau cho trẻ đổi bạn chơi với nhau
- Cho trẻ chơi 6-7 lần. Sau đó cô nhận xét.
* Chơi tự do.
- Cô quy định sân chơi cho trẻ. Cô giới thiệu những đồ chơi cô mang ra sân và giới thiệu các nhóm chơi:
+ Nhóm kéo mo cau
+ Nhóm đánh cầu
+ Nhóm nhảy dây.
+ Nhóm đá bóng
+ Nhóm vẽ phấn trên nền.
- Cô bao quát, đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
- Hết giờ cho trẻ tập trung, nhận xét và dọn các nhóm chơi. 
4) Hoạt động học: Phát triển ngôn ngữ:
Chuyện:
MÓN QUÀ CỦA CÔ GIÁO
a.Yêu cầu:
- Nhớ và hiểu nội dung câu chuyện, hiểu ý nghĩa câu chuyện. 
- Cùng cô kể chuyện “Món quà của cô giáo”1 cách thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ trong giao tiếp. 
- Trẻ trả lời tốt các câu hỏi của cô.
 - Giáo dục trẻ yêu thương, giúp đỡ bạn, trẻ biết nhận lỗi khi có lỗi, khi chơi với bạn không làm cho bạn bị đau, nhường nhịn nhau và đoàn kết trong vui chơi, không chen lấn, xô đẩy bạn. Trẻ biết cảm ơn khi nhận quà và cầm bằng 2 tay

File đính kèm:

  • docxgiao_an_truong_mam_non_lop_la.docx
Giáo Án Liên Quan