Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Chủ điểm: “Đồ dùng đồ chơi của bé” - Chủ đề nhánh: Một số đồ dùng để uống

1. Mục đích yêu cầu

* Kiến thức:

 - Trẻ nhớ tên bài thơ: "Ấm và chảo", hiểu được nội dung bài thơ: ấm dùng để nấu nước sôi còn chảo dùng rán mỡ để xào nấu thức ăn, biết lợi ớch của ấm và chảo.

 - Trẻ đọc thuộc bài thơ: "Ấm và chảo" theo cụ, trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ.

* Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng đọc thơ to, rừ ràng, khụng ngọng, khụng lắp.

 - Nhằm phát triển vốn từ cho trẻ.

* Thái độ:

 - Giáo dục trẻ thể hiện được tỡnh cảm khi đọc thơ, biết chơi đoàn kết với bạn.

2. Chuẩn bị

 

doc55 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1621 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Chủ điểm: “Đồ dùng đồ chơi của bé” - Chủ đề nhánh: Một số đồ dùng để uống, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN DẠY THỰC HÀNH THI GIÁO VIấN GIỎI CẤP TRƯỜNG.
 Chủ điểm: “Đồ dựng đồ chơi của bộ”
 Chủ đề nhỏnh: Một số đồ dựng để uống.
 Đối tượng: Nhà trẻ 24-36 thỏng
 Người soạn và thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hương
 Ngày soạn: 25/10/2016
 Ngày dạy: 26/10/2016
 Thời gian: 12-15 phỳt
 Lĩnh vực phỏt triển ngụn ngữ.
 Đề tài: Thơ: Ấm và chảo.
1. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức: 
	- Trẻ nhớ tên bài thơ: "ấm và chảo", hiểu được nội dung bài thơ: ấm dùng để nấu nước sôi còn chảo dùng rán mỡ để xào nấu thức ăn, biết lợi ớch của ấm và chảo.
	- Trẻ đọc thuộc bài thơ: "ấm và chảo" theo cụ, trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ.
* Kỹ năng: 
 - Rèn kỹ năng đọc thơ to, rừ ràng, khụng ngọng, khụng lắp.
 - Nhằm phát triển vốn từ cho trẻ. 
* Thái độ: 	
 - Giáo dục trẻ thể hiện được tỡnh cảm khi đọc thơ, biết chơi đoàn kết với bạn.
2. Chuẩn bị
Đồ dựng của cụ
Đồ dựng của trẻ
- Bài hỏt “Đụi dộp”
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ: "ấm và chảo".
- Hộp quà đựng một số đồ dùng để ăn, uống. Bỳp bờ.
- Ghế đủ trẻ ngồi
- Tõm thế trẻ thoải mỏi.
3. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú giới thiệu bài ( 2 -3 P)
- Cho trẻ hỏt bài “Em bỳp bờ”
+ Cỏc con vừa hỏt bài gỡ?
+ Em bỳp bờ trong bài hỏt cú khúc nhố khụng?
- Em bỳp bờ rất ngoan, nờn hụm nay mẹ cho bỳp bờ đến chơi lớp mỡnh đấy.
- Bỳp bờ chào cỏc bạn, cỏc bạn cú ngoan khụng?
- Hụm nay bỳp bờ đến chơi và mang quà đến tặng cỏc bạn nữa đấy.
- Cụ cựng cỏc con mở quà nhộ.
+ Bỳp bờ tặng chỳng mỡnh cỏi gỡ đõy?
+ Cỏi bỏt màu gỡ? Dựng để làm gỡ?
+ Ngoài cỏi bỏt ra cũn cú cỏi gỡ đõy nữa?
+ Cỏi ấm màu gỡ?
- Để biết rừ hơn về tỏc dụng của cỏi ấm. Hụm nay cụ sẽ dạy cỏc con bài thơ “Ấm và chảo” 
2. Nội dung:
2.1. Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe ( 2 – 3 P)
- Cô đọc lần 1 khụng tranh (núi tờn bài thơ, tờn tỏc giả nếu cú)
- Cụ đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa (Hỏi trẻ tờn bài thơ, tờn tỏc giả)
2.2. Hoạt động 2: Trớch dẫn, giảng nội dung bài thơ. (2-3p)
+ Trong bài thơ miêu tả ấm reo như thế nào? 
+ Vỡ sao ấm reo? (Cô gợi cho trẻ nói)
 "ấm quen reo o! o!
 Nước sôi rồi đấy ạ!"
- Ấm dùng để đun nước sôi, mỗi khi nước sôi thì ấm reo o! o! báo hiệu cho chúng ta biết là nước đã sôi để chúng ta biết tắt lửa, điện.
+ Còn chảo thì kờu như thế nào?
+ Chảo núi với ai?
 “Chảo quen kêu xèo! xèo!
 Mỡ mỡ ơi, nóng quá!"
- ấm thì reo vui, còn chảo dù kêu nhưng vẫn thích. Nhưng đến khi xa lửa thì cả ấm và chảo như thế nào? 
 “ấm reo vui đã đành
 Chảo dù kêu vẫn thích
 Cả hai buồn bao nhiêu
 Xa lửa nằm im thít"
 2.3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ ( 7 – 8 P)
- Cô đọc cho cả lớp đọc theo cô, luyện cho trẻ đọc nhiều lần.
- Cho trẻ từng tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ.
(Cụ chỳ ý sửa sai cho trẻ, động viờn trẻ đọc) 
- Đàm thoại giúp trẻ nhớ nội dung bài thơ. 
- Giáo dục trẻ biết tránh xa nơi mẹ nấu ăn và đun nước, khụng chơi gần chỗ cú phớch nước. khụng lại gần chỗ cụ chia thức ăn.
- Cho cả lớp đọc lại lần nữa.
+ Hỏi trẻ tờn bài thơ gỡ?
3. Kết thúc: (1-2 P)Cụ nhận xột, tuyờn dương
- Cho trẻ chơi trũ chơi gieo hạt 2-3lần. Sau đú làm chim bay đi ra sõn. 
- Trẻ hỏt
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe cô nói.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý nghe cô đọc
-Trẻ trả lời.
- Lắng nghe cô nói.
- Chảo kêu xèo xèo.
- Lắng nghe cô nói.
-Trẻ trả lời.
-Lắng nghe.
- Cả lớp đọc thơ theo cô
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc.
- Lắng nghe cô giáo dục.
- Trẻ đọc.
-Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi.
- Trẻ đi ra ngoài.
GIÁO ÁN THI THỰC HÀNH GIÁO VIấN GIỎI CẤP TRƯỜNG.
 Chủ điểm: “Đồ dựng đồ chơi của bộ”
 Chủ đề nhỏnh: Một số đồ dựng để uống.
 Đối tượng: Nhà trẻ 24-36 thỏng
 Người soạn và thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hương
 Ngày soạn: 25/10/2016
 Ngày dạy: 26/10/2016
 Thời gian: 12-15 phỳt
 LVPTTC-XH – TM: Âm nhạc 
 Đề tài: Dạy hỏt: “Kộo cưa lừa xẻ”
 Nghe hỏt: “Ru em”
1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức: 
 - Trẻ biết tờn bài hỏt, thuộc lời bài hỏt, biết hát cựng cụ bài hỏt “ Kộo cưa lừa xẻ”
 - Biết lắng nghe cụ hỏt bài “ Ru em”
 b. Kỹ năng: 
 - Luyện kỹ năng hỏt rừ lời ,đỳng nhịp bài hát “ Kộo cưa lừa xẻ”
 - Phỏt triển khả năng chỳ ý cú chủ định, phỏt triển tai nghe cho trẻ.
 c.Thái độ: 
 - Trẻ biết thể hiện bài hát 1 cách tình cảm, nhịp nhàng theo giai điệu bài hát.
 - Trẻ mạnh dạn tự tin, hứng thỳ tham gia hoạt động.
 - Giỏo dục trẻ biết võng lời cụ giỏo, biết thương và chơi cựng em. 
2. Chuẩn bị:
Đồ dựng của cụ
Đồ dựng của trẻ
- Cỏc bài hỏt, nội dung bài hỏt “ Kộo cưa lừa xẻ, ru em”
- Bài thơ “Đi dộp”.
- Bỳp bờ.
- Xắc xụ.
- Ghế đủ trẻ ngồi
- Tõm thế trẻ thoải mỏi.
3. Tiến trỡnh hoạt động:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức, giới thiệu bài. (2 - 3p) 
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Đi dộp” 
Đàm thoại nội dung bài thơ:
+ Cỏc con vừa đọc bài thơ gỡ?
+ Cỏc con thớch đi dộp khụng?
+ Đi dộp để làm gỡ?
Ngoài đi dộp để giữ cho đụi chõn sạch sẽ. Cũn giỳp chỳng ta vận, vui chơi nữa đấy.
Vỡ vậy mà nhà thơ Phạm Thị Sửu đó sỏng tca bài hỏt “Kộo cưa lừa xẻ”. Hụm nay cụ sẽ dạy cỏc con hỏt.
Bõy giờ cỏc con ngồi đẹp lắng nghe cụ hỏt nhộ. 
2. Nội dung
2.1.HĐ 1: Dạy hát “ Kộo cưa lừa xẻ”(7- 8p)
- Cô hát cho trẻ nghe lần một, giới thiệu tên bài hát, tờn tỏc giả. 
- Cô hát lần hai và đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát
- Cô vừa hát bài gì ? bài hát nói ụng thợ nào khỏe thỡ được ăn gỡ?
- Cũn ụng thợ thua thỡ phải làm gỡ?
- Cô tập cho cả lớphỏt từng cõu 1-2 lần.
- Tổ, nhóm, cá nhân. 
(Cô chú ý quan sát, nghe và sửa sai cho trẻ, đồng thời khích lệ trẻ cảm xúc khi hát (vỗ tay)
+ Cô cả lớp hát lại 1 lần nữa.
- Các con vừa hát bài gì?
- Giỏo dục trẻ biết đoàn kết chơi cựng bạn, biết võng lời cụ giỏo.
2.2.HĐ 2:Nghe hỏt: Bài “Ru em”(3 - 4p) 
- Cụ đem bỳp bờ ra hỏi trẻ.
+ Cỏc con ơi! Xem ai đến thăm lớp mỡnh đõy?
+Bỳp bờ chào cỏc bạn. Cỏc bạn khỏe khụng?Học cú ngoan khụng? Võng lời cụ giỏo khụng?
-Bỳp bờ rất muốn chơi cựng cỏc bạn. Nhưng đó đến giờ bỳp bờ đi ngủ rồi. Bõy giờ ai hỏt tặng bỳp bờ bài để ru bỳp bờ ngủ nào?
Giờ cụ sẽ hỏt tặng bỳp bờ bài “Ru em” Nhạc và lời của Hoàng Kim Định.Cụ mời cỏc con nghe nhộ.
Cỏc con vừa hỏt bài “Kộo cưa lừa xẻ” rất hay. Bõy giờ cụ sẽ hỏt tặng cỏc con bài “Ru em. Cỏc con thớch khụng?
+ Cụ hỏt lần 1 núi tờn bài hỏt, tờn tỏc giả.
+ Cụ hỏt lần 2 làm điệu bộ.
Hỏi tờn bài hỏt, tờn tỏc giả.
+ Cụ hỏt lần 3 biểu diễn.
(Cho trẻ hưởng ứng cựng cụ)
- Giỏo dục trẻ biết chăm súc em, nhường nhịn và chơi cựng em...
3. Kết thỳc: Nhận xột, tuyờn dương trẻ.(1-2p)
- Cho trẻ làm chim bay đi ra ngoài.
- Cả lớp đọc cùng cô
Trẻ trả lời.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời.
Trẻ hỏt theo cụ.
- Từng tổ, nhúm, cá nhân hát
Cả lớp hát 1 lần
Trẻ trả lời.
-Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ hưởng ứng cựng cụ.
Trẻ lắng nghe
 Trẻ đi ra sõn. 
*MỤC TIấU CHỦ ĐỀ: “ĐỒ DÙNG ĐỂ UỐNG”
Kiến thức.
Dạy trẻ biết gọi tên vận động, thực hiện đúng kỹ thuật. Trẻ biết tập các động tác tập với bài “Tay em”. Đi trong đường hẹp cú mang vật trờn tay, chơi trò chơi hứng thú và thành thạo.
 + Chơi trò chơi: Kộo cưa lừa xẻ; Về đúng nhà; Thổi bong bóng...trẻ hứng thú.
 - Biết hát cùng cô bài hát: “Kộo cưa lừa xẻ ” và lắng nghe cụ hỏt bài: “ Ru em”
 - Trẻ biết được tên gọi của những đồ dùng để uống : Như cốc, ca.ấm,...
 - Nhớ tên bài thơ, đọc thuộc đọc diễn cảm bài thơ “Ấm và chảo ” 
 - Biết xếp chồng các khối gỗ lên nhau tạo thành cái bàn uống nước, biết 
 đặt tên cho sản phẩm. Biết tụ màu cỏi trống lắc theo mẫu cụ.
 - Biết thể hiện các vai chơi ở các góc chơi.
 - Biết chơi các trò chơi theo sự hướng dẫn của cô.
Kỹ năng:
 - Luyện kỹ năng chạy theo hướng thẳng, chơi trò chơi thành thạo.
 - Kỹ năng hát đúng nhịp, đọc thơ diễn cảm.
 - Kỹ năng xếp chồng lên nhau tạo thành cái bàn, biết tụ màu trống lắc.
 - Biết phản ánh tái tạo công việc của người lớn thông qua các trò chơi. 
 - Luyện phát âm cho trẻ được rõ ràng rõ ràng
 - Hình thành ở trẻ hành vi văn minh trong ăn uống sinh hoạt
Thái độ :
 - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong sinh hoạt
 - Giáo dục trẻ biết uống nước hàng ngày sau khi ăn cơm phải uống nước
 - Giáo dục trẻ không tranh dành đồ chơi của nhau.
 - Giỏo dục trẻ biết võng lời cụ giỏo.
 *Kế hoạch chủ đề: “ĐỒ DÙNG ĐỂ UỐNG” (tuần 2)
 (Thực hiện từ ngày 9/10 đến ngày 13/10/2016)
 Thứ 
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ TDS
- Đón trẻ: Hỡnh thành cho trẻ thúi quen đến lớp khụng khúc nhố, biết chào cụ chào bố mẹ để bố mẹ về, biết cất đồ dựng theo sự hướng dẫn của cụ.
- TDS: Tập với bài: “Tay em”
Hoạt động CHƠI TẬP
PTTC: 
“Đi trong đường hẹp cú mang vật trờn tay”.
TC: “Đuổi bắt”
PTNT:
NBTN:
Ca, cốc ,ấm
PTTM:
“Tụ màu cỏi trống lắc”
PTNN:
Thơ: Ấm và chảo
PTTM:
Âm nhạc:
DH: Kộo cưa lửa xẻ.
NH: Ru em
Hoạt động góc
- Góc thao tác vai: Bế em, nấu ăn .
- Góc hoạt động với đồ vât: xâu vòng đỏ, chơi gắp cua bỏ giỏ, chơi với đồ chơi
- Góc sách chuyện - nghệ thuật: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về đồ dùng để uống, hỏt chủ đề.
- Gúc xõy dựng: Xếp bàn ghế.
Hoạt động ngoài trời
Trũ chuyện về chủ đề.TCVĐ:Kộo cưa lửa xẻ
Vẽ tự do trờn sõn
TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
Quan sỏt thời tiết.
TCVĐ: 
“Kộo cưa lừa xẻ”
Hỏt về chủ đề
TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
Kể tờn về đồ dựng để uống
TCVĐ: Dung dăngdung dẻ
Hoạt động chiều
Hướng dẫn trũ chơi: “nấu cho em bộ ăn”
ễn cỏc bài hỏt đó học
Làm quen bài thơ: “Ấm và chảo”
ễn lại bài thơ : Ấm và chảo
Biểu diễn văn nghệ.
Nờu gương cuối tuần.
*HOẠT ĐỘNG GểC
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
* Góc thao tác vai
Trò chơi:
- Nấu ăn
- Cho em ăn, uống nước
- Trẻ biết chế biến các món ăn, biết đặt tên cho từng món ăn
- Trẻ hứng thú vai chơi của mình, thể hiện đúng thao tác chơi, biết thể hiện phù hợp với vai người chăm sóc cho em búp bê ăn, uống nước 
Góc chơi có đồ dùng nấu ăn, đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống
-Búp bê
* Góc HĐVĐV
- Xâu vòng
- Chơi với đồ chơi
- Trẻ biết cầm dây xâu qua lỗ tạo thành chiếc vòng và đặt tên cho sản phẩm
- Biết chơi cỏc loại đồ chơi
- Hạt giây xâu, rổ đựng
- Đồ chơi
*Góc xõy dưng
Xếp bàn ghế
Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh cỏc khối gỗ để tạo thành bàn ghế
Cỏc khối gỗ
* Góc sách chuyện, nghệ thuật
- Hỏt về chủ đề
- Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về đồ dùng để uống
- Trẻ biết biểu diễn cỏc bài hỏt về chủ đề
-Trẻ biết cách giở sách, xem tranh, biết gọi tên các đồ dùng để uống 
- Dụng cụ õm nhạc
- Sách chuyện về chủ đề
* TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
*Thỏa thuận chơi:
Tập trung trẻ ngồi giữa lớp cô trò chuyện cùng trẻ cho trẻ hát cùng cô bài “ Mời bạn ăn” 
Đàm thoại. Ra đi học các con chào ai? Tới lớp chào ai?
Tới lớp các con có vui không? Được chơi những gì?
Có rất nhiều bài học hay, và được chơi nhiều đồ chơi, trò chơi hay nữa, như xếp bàn để uống nước, xâu vòng
Ai sẽ về góc xõy dựng xếp bàn, gúc HĐVĐV xõu vũng, chơi với đồ chơi
Các con có biết ai đây không?
Em búp bê đói bụng rồi làm gì? để cho búp bê ăn thì phải nấu
 Ai sẽ chơi nấu ăn? 
Khi em búp bê ăn xong thì phải làm gì?
Đến lớp có nhiều trò chơicó nhiều niềm vui, để vui hơn cô sẽ cho các con múa hát cỏc bài hỏt vố chủ đề, xem tranh chuyện..
Ai sẽ về góc nghệ thuật, góc sách?
*Quá trình chơi:
- Cô cho trẻ về từng góc chơi ngồi ngoan chơi cùng với trò chơi phù hợp.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi, biết thể hiện các thao tác chơi
- Đến từng góc giúp cho trẻ chơi đúng và đàm thoại với trẻ con đang xâu gì ? Xếp cái gì? giúp trẻ xâu vòng đúng thao tác
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ hứng thú chơi
*Nhận xét sau khi chơi
Cô đi đến từng góc nhận xét trẻ chơi, nhận xét từng góc chơi hôm nay các con làm gì đây? 
Các con sử dụng đồ dùng gì cho em búp bê ăn búp bê ăn xong phải làm gì?
Tương tự hỏi các góc khác, chú ý gợi cho trẻ trả lời
Cô nhận xét sản phẩm của trẻ rõ ràng hơn, khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm nhanh hơn đẹp hơn và tặng cho em búp bê
Dạy trẻ cách sắp xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng.
Nhận xét - Tuyên dương trẻ	
Trẻ ngồi xq cô
Trẻ hát cùng cô
Bố mẹ, cô giáo các bạn..
Trẻ chú ý
Trẻ nhận vai chơi
Búp bê
Trẻ trả lời
Trẻ nhận vai chơi
Trẻ trả lời
Trẻ chú ý chơi
Trẻ nhận vai chơi
Trẻ về góc chơi
Trẻ chú ý trả lời
Trẻ chú ý trả lời
Uống nước
Trẻ nhận xét cùng cô, 
thu dọn đồ dùng vào các góc
*Trò chuyện đầu tuần
Trò chuyện về một số đồ dùng để uống.
1. MĐYC:
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô, trả lời được một số câu hỏi của cô.
- Biết được những đồ dùng để uống như Cốc, ca, ấm, phích..
2. Chuẩn bị: 
- Tranh ảnh về 1 số đồ dùng để uống, nội dung trò chuyện
3. Tiến trỡnh hoạt động: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Cô hỏi trẻ: + Sáng nay ai đưa con đi học.
 + Đến lớp con chào ai?
 + ở nhà các con được ăn những gì của mẹ nấu?
 + Khi ăn xong các con phải làm gì?
 + Uống nước cần những đồ dùng gì?
 Giáo dục trẻ đi học ngoan, đến lớp chào cô, chào các bạn. Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ chú ý lắng nghe
Thể dục sỏng: Tập với bài : Tay em
1.Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
 Trẻ biết tập các động tác theo cô, tập thành thạo các động tác
Kỹ năng:
 Phát triển các nhóm cơ trên cơ thể, luyện sự khéo léo khi tập
Thái độ: 
 Giáo dục trẻ tập thể dục thường xuyên để cơ thể luôn khẻo mạnh
2. Chuẩn bị
Đồ dựng của cụ:
- Xắc xụ, cỏc động tỏc bài TD “ Tay em”
-Sõn bói sạch sẽ, thoỏng mỏt.
- Tõm thế cụ.
Đồ dựng của trẻ:
- Tõm thế trẻ thoải mỏi.
3. Tiến trỡnh hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động:
Cho trẻ nối đuôi nhau đi thành vòng tròn xung quanh sõn hát bài “ Đụi dộp 
đồng thời kết hợp các kiểu đi khác nhau như: Đi bằng gót chân, mũi bàn chân
Đứng lại thành vòng tròn
2. Tập với bài tay em
Động tác 1. Tay đẹp đâu
Động tác 2. Đồng hồ kêu
Động tác 3. Hái hoa
3. Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp vẫy nhẹ 2 tay và hát bài chim mẹ chim con
 Kết thúc : Hỏi lại tên bài tập nhận xét tuyên dương trẻ.
 Trẻ nối đuôi nhau vừa đi vừa hát động thời kết hợp các kiểu đi khác nhau
 Đứng lại thành vũng tròn
 Chú ý tập theo cô
 Tập 2-3 lần
 Tập 2-3 lần
 Tập 2-3 lần
Trẻ đi nhẹ nhàng và làm theo cô
Nhắc lại tên bài tâp
I. ĐểN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH.
II. HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP.
LVPTTC: Thể dục: 
Đề tài: “Đi trong đường hẹp cú mang vật trờn tay”
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức.
Trẻ biết đi trong đường hẹp cú mang vật trờn tay
b. Kỹ năng
Rèn kỹ năng đi trong đường hẹp cú mang vật trờn tay
Phát triển cơ tay, cơ chõn cho trẻ
c. Thái độ
Giáo dục trẻ ý thức trong tập luyện, tập thể dục để cho cơ thể luôn khỏe mạnh, cất đồ chơi đỳng nơi quy định.
2. Chuẩn bị:
Đồ dựng của cụ:
-Đồ chơi như: Bỳp bờ, búng, hoa, bỏnh sinh nhật  
-Sõn bói sạch sẽ, thoỏng mỏt.
- Tõm thế cụ.
Đồ dựng của trẻ:
- Tõm thế trẻ thoải mỏi.
3. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Khởi động.
Cho trẻ nối đuôi nhau vừa đi vừa hát bài “ Bỳp bờ” Đồng thời kết hợp các kiểu đi khác nhau,chạy đi gót chân , mũi bàn chân
Sau đó đứng lại thành vòng tròn
Động tỏc 1: Tay đẹp đõu. ( Cho trẻ tập 2-3 lần)
Động tỏc 2: Đồng hồ kờu. ( Cho trẻ tập 2-3 lần)
Động tỏc 3: Hỏi hoa, bỏ giỏ. ( Cho trẻ tập 2-3 lần)
Cụ chỳ ý sửa sai và động viờn trẻ tập) 
2. Nội dung:
2.1. Hoạt động 1 : BTPTC. Tập với bài tay em (2-3p
Động tỏc 1: Tay đẹp đõu. ( Cho trẻ tập 2-3 lần)
Động tỏc 2: Đồng hồ kờu. ( Cho trẻ tập 2-3 lần)
Động tỏc 3: Hỏi hoa, bỏ giỏ. ( Cho trẻ tập 2-3 lần)
Cụ chỳ ý sửa sai và động viờn trẻ tập)
2.2. Hoạt động 2: VĐCB : Đi trong đường hẹp cú mang vật trờn tay”
Dàn đội hình thành 2 hàng
Giới thiệu bài tập
Hôm nay sinh nhật bạn búp bê , búp bê mời cỏc con cựng tham gia trũ chơi lấy đồ chơi tặng bạn bỳp bờ vui cựng bỳp bờ các con có thích đi không? 
Muốn lấy được đồ chơi phải đi theo hướng thẳng cú mang vật trờn tay để tặng bạn bỳp bờ. 
-Trẻ khỏ lờn làm mẫu.
Gọi 2 trẻ lên làm mẫu
-Trẻ thực hiện.
Lần lượt cho trẻ lên thực hiện cho đến hết ( chú ý sủa sai cho trẻ).
* Củng cố:Cụ làm lại 1 lần.
-Giỏo dục trẻ cất đồ chơi đỳng nơi quy định
2.3.Hoạt động 3 : T/C : Đuổi bắt.
Giới thiệu tên trò chơi
Nêu luật chơi - Cách chơi
Hướng dẫn trẻ chơi
 3. Kết thúc hoạt động:
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng đến dự tiệc sinh nhật cùng búp bê. Đàm thoại những loại đồ chơi mà trẻ đã tặng búp bê.
 Hoạt động của trẻ
Trẻ nối đuôi nhau vừa đi vừa hát, đồng thời kết hợp các kiểu đi khác nhau
Trẻ đứng thành vòng tròn
Trẻ tập các động tác cùng cô.
- Trẻ tập theo cô.
Trẻ đứng thành 2 hàng dọc
-Trẻ chú ý lắng nghe
2 trẻ lên làm mẫu
-Lần lượt trẻ thực hiện 
Mỗi trẻ thực hiện 3- 4 lần
Trẻ chú ý
Nhắc lại tên trò chơi
Chơi 3-4 lần
Trẻ đi nhẹ nhàng đến nhà búp bê quan sát đàm thoại
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
HĐCMĐ: Trò chuyện về những đồ dùng để uống của bé
 TCVĐ: “Kộo cưa lừa xẻ”
 Chơi tự do:
1. Mục đích yêu cầu
 Kiến thức:- Trẻ biết những loại đồ dùng để uống : Cốc, ca, phích, ấm, chộn
 - Nhớ tên gọi và công dụng của nó
 Kỹ năng: - Nhằm phỏt triển ngụn ngữ, tư duy, trớ nhớ của trẻ.
 - Trẻ núi mạch lạc, rừ lời.
 Thỏi độ: - Giáo dục trẻ biết bảo vệ những loại đồ dùng, giáo dục trẻ sau khi ăn cơm xong phải nhớ uống nước.
2. Chuẩn bị : 
Đồ dựng của cụ:
- Ca, phích, cốc..
-Sõn bói sạch sẽ, thoỏng mỏt.
- Tõm thế cụ.
Đồ dựng của trẻ:
- Tõm thế trẻ thoải mỏi.
3.Tiến trỡnh hoạt động
Hoạt động của cô
1: HĐCMĐ: 
- Cô ngồi xung quanh cùng trẻ hát bài “Đi nhà trẻ”
- Đi nhà trẻ các con được học những gì?
- Sau giờ học các con làm gì nữa?
- Khi ăn cơm thì phải làm gì?
- Có những đồ dùng gì để uống nước?
- Cho trẻ quan sát những đồ dùng để uống
- Trẻ quan sát gọi tên, cái ca, cái cốc, cái phích, và công dụng của nó
- Cho trẻ gọi tên những loại đồ dùng đó
- Giáo dục trẻ ở trường cũng như ở nhà các con phải biết giữ gìn các đồ dùng và sau khi ăn cơm xong phải uống nước 
 2: Trò chơi vận động: Kộo cưa lửa xẻ.
Cô giới thiệu tên trò chơi
 Hướng dẫn trẻ chơi
Cả lớp chơi cùng cô
3: Chơi tự do:
 Cô bao quát trẻ chơi
Hoạt động của cô
- Trẻ hát cùng cô
- Hát, kể chuyện, xếp hình
- ăn cơm
- Uống nước
- Trẻ kể
- Quan sát tranh các loại đồ dùng để ăn,
- Gọi tên những loại đồ dùng đó
Trẻ chú ý
Trẻ nhắc lại tên trò chơi
Trẻ chơi 3- 4 lần
Trẻ chơi tự do
IV. HOẠT ĐỘNG GểC
- Góc thao tác vai: Bế em, nấu ăn .
- Góc hoạt động với đồ vât: xâu vòng đỏ, chơi gắp cua bỏ giỏ, chơi với đồ chơi
- Góc sách chuyện - nghệ thuật: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về đồ dùng để uống, hỏt chủ đề.
- Góc xõy dựng: Xếp bàn ghế	
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Hướng dẫn trũ chơi “Nấu cho em bỳp bờ ăn”
1.Mục đớch yờu cầu
Kiến thức: - Nhận biết một vài đồ dựng nấu ăn và bắt chước một số cụng việc nấu ăn của người lớn.
Kỹ năng: - Luyện kỹ năng hoạt động với đồ vật của trẻ.
Thỏi độ: - Trẻ biết cất đồ dựng gọn gàng đỳng nơi quy định.
2. Chuẩn bị: 
Đồ dựng của cụ:
- Đồ dựng, đồ chơi nấu ăn như: Bếp, nồi, ấm, bỏt, thỡa, đĩa
- Bỳp bờ
- Tõm thế cụ.
Đồ dựng của trẻ:
- Tõm thế trẻ thoải mỏi.
 3.Tiến trỡnh hoạt động :
Hoạt động của cụ:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài.
Cho trẻ hỏt bài “ Em bỳp bờ”
-Cỏc con vừa hỏt bài gỡ?
-Em bỳp bờ trong bài hỏt cú khúc nhố khụng?
- Khi bỳp bờ đúi bụng chỳng ta cần làm gỡ?
Hoạt động 2: Nấu cho em bỳp bờ ăn”
Muốn nấu chỳng ta cần phải cú nguyờn liệu gỡ?
Cụ làm mẫu.
Trẻ chơi.
Sau đú cho trẻ chơi với đồ chơi đó chuẩn bị theo cỏch của mỡnh. Nếu trẻ chưa biết chơi, cụ cựng chơi với trẻ và làm cỏc động tỏc cần thiết cho trẻ xem. Vừa làm vừa núi cỏc động tỏc đú như: Đặt nồi lờn bếp nấu, nếm thức ăn, thức ăn đó chớn, bắc ra và mỳc thức ăn ra bỏt.
Hoạt động 3:Kết thỳc: Cụ nhận xột tuyờn dương.
Cho trẻ đọc bài thơ “Giờ ăn” đi ra sõn.
Hoạt động của trẻ:
Trẻ hỏt.
Trẻ trả lời.
Trẻ quan sỏt.
Trẻ chơi cựng cụ.
Trẻ lắng nghe
Trẻ đọc thơ đi ra ngoài.
VI. Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ
VII. Đánh giá trẻ cuối ngày
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUẦN 2 ĐD ĐỂ UỐNG (HƯƠNG).doc