Giáo án dạy học lớp chồi - Chủ đề: Gia đình – Ngày 20/ 11

* Phát triển thể chất:

- Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe.

- Biết ích lợi của bốn nhóm thực phẩm đối với sức khoẻ trẻ và gia đình.

- Hình thành ý thức giữ gìn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đồ dùng, đồ chơi trong gia đình. Gio dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cho ngơi nh luơn sạch sẽ, gọn gng.

- Ăn uống hợp lý và đúng giờ

- Biết ích lợi của việc giữ gìn sức khỏe, vệ sinh thân thể, tay chân răng miệng, quần áo và giữ vệ sinh môi trường.

- Pht triển thể chất :

- Tập luyện và giữ gìn sức khỏe cùng người thân trong gia đinh

- Rèn luyện khả năng đi, chạy, nhảy leo trèo.

- Biết sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày ( đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm thìa xúc cơm, cài mở cúc áo, đi giày dép ).

- Có ứng xử phù hợp khi thời tiết thay đổi ( mặc quần áo ấm, đội mũ).

 *Phát triển nhận thức:

- Trẻ hiểu được vị trí, vai trò của trẻ và các thành viên trong gia đình

- Trẻ biết công việc của mỗi thành viên trong cuộc sống gia đình

- Trẻ hiểu về các nhu cầu của gia đình ( nhu cầu dinh dưỡng, quan tâm lẫn nhau, các nhu cầu về vật chất và đồ dùng gia đình )

- Trẻ nhận biết một số qui tắc đơn giản trong gia đình.

- Biết được ý nghĩa của ngy 20/11

 

doc184 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học lớp chồi - Chủ đề: Gia đình – Ngày 20/ 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH – NGÀY 20/11 
MỤC TIÊU
- Mục tiêu đạt được sau chủ đề này:
* Phát triển thể chất:
- Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe.
- Biết ích lợi của bốn nhĩm thực phẩm đối với sức khoẻ trẻ và gia đình.
- Hình thành ý thức giữ gìn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đồ dùng, đồ chơi trong gia đình. Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cho ngơi nhà luơn sạch sẽ, gọn gàng.
- Ăn uống hợp lý và đúng giờ
- Biết ích lợi của việc giữ gìn sức khỏe, vệ sinh thân thể, tay chân răng miệng, quần áo và giữ vệ sinh môi trường.
- Phát triển thể chất :
- Tập luyện và giữ gìn sức khỏe cùng người thân trong gia đinh
- Rèn luyện khả năng đi, chạy, nhảy leo trèo.
- Biết sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày ( đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm thìa xúc cơm, cài mở cúc áo, đi giày dép ).
- Có ứng xử phù hợp khi thời tiết thay đổi ( mặc quần áo ấm, đội mũ).
 *Phát triển nhận thức:
- Trẻ hiểu được vị trí, vai trò của trẻ và các thành viên trong gia đình
- Trẻ biết công việc của mỗi thành viên trong cuộc sống gia đình
- Trẻ hiểu về các nhu cầu của gia đình ( nhu cầu dinh dưỡng, quan tâm lẫn nhau, các nhu cầu về vật chất và đồ dùng gia đình)
- Trẻ nhận biết một số qui tắc đơn giản trong gia đình.
- Biết được ý nghĩa của ngày 20/11
*Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ bày toả nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ
- Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
- Hình thành kĩ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hóa gia đình.
* Phát triển tình cảm – xã hội: 
- Trẻ có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình - Cơ giáo , bạn bè.
- Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình với cơ giáo .
- Hình thành một số kĩ năng ứng xử, tôn trọng theo truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.
*Phát triển thẩm mĩ:
- Thể hiện cảm xúc tình cảm với người thân qua các tranh vẽ, bài hát, múa, vận động.
- cảm nhận đ ược cái đẹp của đồ dùng, đồ chơi , cách trang trí trong nhà, ở lớp trong ngày 20/11
MẠNG NỘI DUNG
NGÀY 20/11
- Trị chuyện tìm hiểu ý nghĩa của ngày 20/11. Là ngày truyền thống của các giáo viên việt nam .
- Tập văn nghệ chào mừng lễ hội 20/11.
- Tham gia lễ hội của trường lớp.
GIA ĐÌNH TƠI
- Các thành viên trong gia đình : Tơi, bố, mẹ, anh, chị, em ( Họ hàng , sở thích)
- Cơng việc của các thành viên trong gia đình .
- Họ hàng (Ơng , bà, cơ dì, chú, bác)
- Những thay đổi trong gia đình ( Cĩ người chuyển đi , Cĩ người sinh ra, cĩ người mất đi ).
GIA ĐÌNH -NGÀY 20/11
NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH
- Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại của gia đình .
- Gia đình là nơi vui vẻ , hạnh phúc . Gia đình là nơi diễn ra các hoạt động của mọi người trong gia đình như các ngày kỷ niệm của gia đình, cách thức đĩn, tiếp khách..
- Biết các loại thực phẩm cần cho gia đình , mọi người trong gia đình cần ăn thức ăn hợp vệ sinh.
- Học cách giữ gìn quần áo sạch, sẽ.
NGƠI NHÀ CỦA GIA ĐÌNH
- Địa chỉ của gia đình .
- Nhà là nơi gia đình cùng chung sống .
- Dạy trẻ biết dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ.
- Cĩ nhiều kiểu nhà khác nhau ( Nhà một tầng, nhiều tầng , khu tập thể.)
- Người ta dùng vật liệu khác nhau để làm nhà .
Những người kỷ sư , thợ mộc , thợ xây Là những người làm ra nhà.
MẠNG HOẠT ĐỘNG 
* Tạo hình : Nhận xét về hình dáng, màu sắc của các đồ dùng.
- Vẽ, nặn, cắt, dán ngơi nhà, khu vườn, các đồ vật, con vật trong gia đình.
- Vẽ, tơ màu người thân của bé.
* Âm nhạc :
- Hát những bài hát nĩi về bé về gia đình bé, cha, mẹ, ơng bà, ngày lễ của cơ giáo.
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
- So sánh, thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3.
- So sánh cao thấp giữa các thành viên trong gia đình.
- Đếm so sánh các nhĩm đồ vật trong phạm vi 4, nhận biết chữ số 4.
- So sánh kích thước giữ các đồ dùng.
NHẬN THỨC 
- Trị chuyện cơng việc của cơ giáo .
- Đàm thoại và thảo luận về địa chỉ của gia đình , các thành viên trong gia đình.
- Cơng việc của các thành viên trong gia đình .
- Tên cơng dụng, chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình .
- Gia đình các con vật.
PHÁT TRIỂN 
GIA ĐÌNH - 
NGÀY 20/11
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- * Dinh dưỡng: Các thực phẩm và thức ăn cho gia đình.
- * Vận động : Bị thấp chuơi qua cổng 
- Ném trúng đích nằm ngang .
- Trườn sấp trèo qua ghế.
- Ném xa, chạy nhanh.
- Bật liên tục qua 5 ơ.
* Trị chơi : Về đúng nhà, thả đĩa ba ba, bánh xe quay 
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
- Thơ: Thăm nhà bà .
- Nghe đọc thơ, ca dao, kể chuyện về gia đình .
- Kể chuyện : Tích chu 
- Thơ : Bàn tay cơ giáo 
- Truyện : Hoa cúc trắng 
- Kể các nhân vật tốt, xấu , ngoan , hư, gương dũng cảm , lễ phép chào hỏi , giúp đỡ mọi người xung quanh.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
- Gĩc tốn :Thực hiện vở tốn 
- Gĩc phân vai: Gia đình – Nấu ăn .
- Gĩc sách : Xem tranh, kể chuyện về gia đình. 
- Xây dựng : Xây nhà của bé – Xếp đường đi về nhà.
- Gĩc âm nhạc : Hát “ Cả nhà yêu nhau, cháu yêu bà, cho con” .
- Gĩc nghệ thuật : Tơ màu tranh, vẽ nặn người thân trong gia đình.
- Góc khám phá khoa học : Thí nghiệm vật chìm nổi 
- Trò chơi dân gian : Chi chi chành chành, kéo co, Nu na nu nống . 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I “Chồi 1” 
“GIA ĐÌNH CỦA BÉ’
Từ ngày 2/11 đến ngày 6/11 năm 2009 
™Z˜
THỂ DỤC SÁNG 
- Hô hấp : Thổi lá 
- Tay : Hai tay giang ngang, vỗ tay 
- Chân : Đứng đưa từng chân ra phía trước khuỵu đầu gối.
- Lườn : Hai tay để sau gáy nghiêng sang trái, sang phải.
 Bật : Bật tách khép chân
ĐÓN TRẺ 
Thứ hai 
2/11/2009
Thứ ba 
3/11/2009
Thứ tư 
4/11/2009
Thứ năm 
5/11/2009
Thứ sáu
6/11/2009 
- Trị chuyện tình cảm của bé với người thân.
- Tìm hiểu một số đồ dùng trong gia đình , địa chỉ gia đình.
- Xem tranh tìm hiểu gia đình đơng con ít con .
- Trang trí bảng chủ điểm gia đình tơi.
- Xem hình gia đình bé và bạn của bé.
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH 
* Phát triển thể chất 
( Đường về nhà bé )
- Vận động: - Bị thấp chui qua cổng về nhà
* Khám phá khoa học 
( Gia đình tơi)
- Trị chuyện về các thành viên trong gia đình.
* Phát triển ngơn ngữ 
(Con ngoan của mẹ) 
- Truyện : Hoa cúc trắng 
* Phát triển thẩm mĩ 
(Cháu ngoan)
- Hát vận động theo tiết tấu chậm : Cháu yêu bà 
- Nghe hát : Cho con 
- Trị chơi : Ai nhanh hơn.
. 
* Phát triển nhận thức 
( Số 3 đáng yêu)
- Đếm đến 3 nhận biết nhĩm đồ dùng cĩ số lượng 3, nhận biết chữ số 3
HOẠT ĐỘNG GÓC 
- Gĩc tốn :Thực hiện vở tốn 
- Gĩc phân vai: Gia đình – Nấu ăn .
- Gĩc sách : Xem tranh, kể chuyện về gia đình. 
- Xây dựng : Xây nhà của bé – Xếp đường đi về nhà.
- Gĩc âm nhạc : Hát “ Cả nhà yêu nhau, cháu yêu bà, cho con” .
- Gĩc nghệ thuật : Tơ màu tranh, vẽ nặn người thân trong gia đình.
- Góc khám phá khoa học : Thí nghiệm vật chìm nổi 
- Trò chơi dân gian : Chi chi chành chành, kéo co, Nu na nu nống . 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
- Vẽ theo thìch 
- TC: Mèo đuổi chuột 
- Chơi tự do 
- Xem tranh, trị chuyện về gia đình. 
- TC : Về đúng nhà 
- Chơi tự do 
- Tìm hiểu mối quan hệ của các thành viên trong gia đình. : 
- TC : Tổ ấm.
-Chơi tự do 
- Kể chuyện sáng tạo về gia đình.
- Ca dao cơng cha như núi thái sơn. 
- Chơi tự do 
- Quan sát vườn trường đếm các đồ chơi ngồi trời cĩ số lượng 3
 - TC : Kéo co .
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
- Trang trí bảng chủ điểm
- Chơi tự do trong các gĩc . 
- Tạo mẫu người thân của bé.
- Trị chơi “ kéo co”. 
 - Chơi ở gĩc phân vai – Gĩc tạo hình. 
- Trị chơi dân gian : Nu na nu nống.
- Làm album “ ảnh đẹp gia đình”.
- chơi tự do 
- Thực hiện vở bé học tốn.
- Nêu gương cuối tuần 
***
THỂ DỤC BUỔI SÁNG 
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ tập phối hợp nhịp nhàng các động tác 
- Thực hiện đúng kỹ năng vận động của bài tập phát triển chung 
- Có thói quen tập thể dục buổi sáng 
II Chuẩn bị:
- Mũ đội cho trẻ 
- Sân tập sạch sẽ, thống mát, không có chướng ngại vật, trống lắc 
III Tổ chức hoạt động
1) Khởi động:
- Trẻ đi chạy với các kiểu đi theo hiệu lệnh của cơ saư đĩ đi về ba tổ nắm tay dãn hàng.
2) Trọng động :
CHÚNG TA CÙNG TẬP.
 * Hô hấp : Thổi lá 
TTC B N1 N2 ( Lần 3 -4 giống như 1,2)
Tay : Hai tay giang ngang vỗ tay. 
 TTCB N1 N2 N3 4 - CB
+ Chân : Đứng thẳng hai tay chống hông . 
TTC B N1 N2 ( 3 giống hai nhưng đổi chân ) CB 
 + Lườn : Hai tay để sau gáy nghiêng sang trái, sang phải.
TTC B N1 N2 3 4 - CB 
+ Bật : Bật tách khép chân 
TTC B N1 N2 
3) Hồi tỉnh: 
- Trẻ làm động tác hít thở nhẹ nhàng	
4) Nhận xét:
*****
HOẠT ĐỘNG GĨC
- Gĩc tốn :Thực hiện vở tốn 
- Gĩc phân vai: Gia đình – Nấu ăn .
- Gĩc sách : Xem tranh, kể chuyện về gia đình. 
- Xây dựng : Xây nhà của bé – Xếp đường đi về nhà.
- Gĩc âm nhạc : Hát “ Cả nhà yêu nhau, cháu yêu bà, cho con” .
- Gĩc nghệ thuật : Tơ màu tranh, vẽ nặn người thân trong gia đình.
- Góc khám phá khoa học : Thí nghiệm vật chìm nổi 
- Trò chơi dân gian : Chi chi chành chành, kéo co, Nu na nu nống . 
I ) Mục đích yêu cầu
- Phát triển sự vận động khéo léo của cơ tay, cơ chân, ngón tay
- Phát triển sự vận động tay mắt
- Phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc trong gĩc phân vai, gĩc bán hàng , trong góc âm nhạc, trong góc thư viện, trao đổi với bạn, phân vai chơi, nhận vai chơi.
- Trẻ biết sử dụng các từ ngữ để gọi tên và kể chuyện theo bức tranh về về gia đình và cơng việc, của các thành viên trong gia đình.
- Trẻ biết xây dựng được nhà của bé từ các nguyên vật liệu. 
- Trẻ biết được các thành viên trong gia đình và mối quan hệ của các thành viên.
- Trẻ biết thể hiện tình cảm quan tâm đến mọi người trong gia đình, các bạn. , biết thể hiện vai chơi của mình, nhường nhịn bạn trong khi chơi, biết giúp đỡ bạn trong khi chơi. Cùng bạn chơi.
- Trẻ thích tham gia các góc nghệ thuật, âm nhạc.
- Biết tạo mẫu người thân trong gia đình, biết gĩi quà , làm thiệp tặng người thân trong các ngày lễ.
- Biết vận động múa gõ, vỗ phách theo giai điệu của bài hát.
II/Chuẩn bị :
- Góc xây dựng: Cây xanh, nút nhựa gạch, hoa, xốp, ngôi nhà.
- Góc phân vai: Đồ dùng nấu ăn trong gia đình – Góc bán hàng các loại thức ăn
- Góc tạo hình: Giấy màu, giấy A4, kéo, hồ dán. . . . 
- Góc học tập: Tranh gia đình đơng con , ít con. 
- Góc âm nhạc: Trống lắc xắc xô, phách dửa, tranh âm nhạc 
- Góc thư viện: Tranh truyện về gia đình.
- Góc thiên nhiên: xô, bình tưới, nước, đá, sỏi, xốp , màu, nước.
III/Tổ chức hoạt động 
-Trò chuyện góc chơi 
+Góc xây dựng: 
-Cô gợi hỏi ý định chơi của trẻ 
- Để xây được nhà của bé - đường về nhà bé các con sử dụng nguyên vật liệu gì?
- Thế muốn cĩ nguyên vật liệu thì các chú xây dựng cần phải làm gì?
- Mua ở đâu?
- Hôm nay ai là bác thợ cả 
- Bác thợ cả sẽ phân công việc như thế nào 
- Trẻ tham gia chơi 
- Cô gợi mở hướng dẫn trẻ xây nhà của bé 
- Trong lúc trẻ chơi cô bao quát gợi hỏi trẻ để trẻ chơi có sự sáng tạo hơn 
+Góc phân vai: 
- Cô gợi hỏi gia đình hôm nay sẽ phân công công việc như thế nào?
- Bố làm gì?
- Mẹ làm gì? 
- các con làm gì?
- Muốn chế biến các mĩn ăn cho các con thì bố mẹ phải làm gì?
- Nấu ăn mời ai?
- Trong lúc trẻ chơi cô thường xuyên gợi hỏi đễ trẻ chơi có sự sáng tạo hơn 
 +Gĩc nghệ thuật 
- Cô hướng trẻ kỹ năng tạo mẫu người thân trong gia đình.
- Thế muốn tạo được mẫu người thân trong gia đình các con thực hiện như thế nào?
- Con sử dụng kỹ năng gì?
- Nhắc nhở trẻ tư thế ngồi cách cắt, dán , tạo mẫu người thân .
- Trong lúc trẻ thực hiện cô quan sát nhắc nhở trẻ để trẻ tạo được sản phẩm đẹp.
+Góc âm nhạc: 
- Cơ gợi hỏi ý định chơi của trẻ.
-Cô gợi hỏi tên bài hát và kỹ năng vận động một số bài hát trong chủ đề gia đình.
-Cô hướng dần trẻ hát vận động 
- Trong lúc trẻ hát vận động cơ bao quát tham gia chơi cùng trẻ.
+Gĩc tốn 
- Cô gợi hỏi trẻ trên bàn của con có gì 
- Các bức tranh này như thế nào so với nhau. 
- Sau đó cô hướng dẫn trẻ so sánh bức tranh da đình bé và bạn của bé.
- Nối và tơ màu bức tran
- Cơ quan sát hướng dẫn trẻ nối, tơ màu.
+Góc sách:
-Cô gợi hỏi các hình ảnh trong truyện, trong tranh 
- Hướng dẫn trẻ cách lật, giở truyện, tranh.
- Cô thường xuyên quan sát gợi hỏi trẻ đễ trẻ hiểu hơn về câu chuyện, bức tranh mà trẻ đang quan sát 
- Cơ hướng dẫn trẻ kể chuyện theo tranh .
- Gợi hỏi trẻ hình ảnh trong tranh.
+Góc thiên nhiên:
- Cộ gợi hỏi ý định chơi của trẻ.
Cô hướng dẩn trẻ chăm sóc cây xanh múc nước tưới từng gốc cây ở góc thiên nhiên 
Nhận biết tên cây, pha màu nước.
- Nhắc nhở trẻ cẩn thân khi tưới nước khơng làm ướt quần áo.
+ Gĩc khám phá : 
- Cơ hướng dẫn trẻ thí nghiệm vật chìm nổi.
- Cơ gợi hỏi ý định chơi của trẻ.
- Cơ tham gia thí nghiệm cùng trẻ.
+ Trị chơi dân gian :
- Cơ hướng dẫn và tham gia chơi cùng trẻ.
- Hướng dẫn trẻ biết liên kết các gĩc chơi.
- Kết thúc cô nhận xét 
- Cơ cùng trẻ nhận xét nhẹ nhàng từng gĩc chơi 
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các gĩc gọn gàng. 
*****
 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
A - ĐĨN TRẺ
- Trị chuyện tình cảm của bé với người thân.
- Cơ gợi hỏi trẻ về tình cảm của bé với người thân trong gia đình.
B - HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH
* Phát triển thể chất
(Đường về nhà bé)
- Bị thấp chui qua cổng về nhà.
I Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết bị thấp và kết hợp chui qua cổng 
- Rèn sự nhanh nhẹn của trẻ.
- Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin khi tham gia vận động 
II Chuẩn bị :
- Lớp học sạch sẽ.
- Hai cổng chui
- Ngơi nhà.
* Nội dung tích hợp . 
- Hát :Cả nhà thương nhau 
- Trị chuyện về gia đình.
III Tổ chức thực hiện:
1 Khởi động.
- Cô hướng dẫn trẻ đi, chạy: đi kiễàng chân, đi bằng gót chân, cúi khom lưng, chạy
2 Trọng động.
* Bài tập phát triển chung .
- Hô hấp : Thổi lá 
- Tay : Hai tay giang ngang, vỗ tay 
- Chân : Đứng đưa từng chân ra phía trước khuỵu đầu gối.
- Lườn : Hai tay để sau gáy nghiêng sang trái, sang phải.
 Bật : Bật tách khép chân 
* Vận động cơ bản : Bị thấp chui qua cổng
- Cả nhà thương nhau. 
- Bài hát nĩi về ai?
- Hơm cơ sẽ cho các con đi đến thăm gia đình nhà bạn Lan .
- Đường đến nhà bạn lan rất khĩ đi chúng ta phải bị sau đĩ chui qua cổng để đến nhà bạn.
- Để bị thấp và chui qua cổng để đến nhà bạn Lan chúng ta dùng những bộ phận nào trên cơ thể .
- Cơ gợi hỏi trẻ kỹ năng bị thấp và chui qua cổng..
- Mời một trẻ lên thực hiện 
- cơ hỏi lại cả lớp kỹ năng.
- Lần lượt hai trẻ một lên thực hiện 
- Cơ bao quát sửa sai kịp thời.
3 . Hồi tĩnh
- Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng..
- Kết thúc hát Em tập thể dục sáng.
*********
C - HOẠT ĐỘNG GĨC 
- Gĩc xây dựng ; Xây nhà của bé 
- Gĩc phân vai ; Gia đình – Nấu ăn 
- Gĩc sách ; tạo sách , Album 
- Gĩc tạo hình : tạo mẫu người thân trong gia đình 
- Gĩc khám phá khoa học : Pha màu nước 
- Gĩc chơi dân gian : Nu na nu nống.
I) Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết các nguyên vật liệu để xây nhà của bé 
- Biết liên kết gĩc chơi.
- Biết nhường nhịn và giúp đỡ bạn trong khi chơi.
II) Chuẩn bị :
- Gạch, xốp, ngơi nhà, cây xanh, hoa .
- Chuẩn bị đầy đủ đồ chơi cho các gĩc chơi.
III) Tổ chức hoạt động 
1/Cô cùng trẻ trò chuyện về gĩc chơi 
+ Góc Xây dựng:
- Các con thấy trên tay cô cầm gì?
- Thế gạch dùng để làm gì?
- Hơm nay những ai chơi gĩc xây dựng 
- Các chú xây dựng xây gì?
- Muốn xây được nhà của bé thì cần cĩ những nguyên vật liệu gì?
- Mua nguyên vật liệu ở đâu?
- Bác thợ cả sẽ phân cơng cơng việc như thế nào?
2/ Trẻ tham gia chơi 
- cho trẻ nhận vai chơi đi về gĩc chơi của mình.
- Trẻ tích cực tham gia chơi , thể hiện tốt vai chơi của mình.
- Trong lúc trẻ chơi cô bao quát hướng dẫn trẻ.
- Tham gia chơi cùng trẻ.
- Hướng trẻ biết liên kết gĩc chơi.
3/ Nhận xét góc chơi.
- Trẻ nhận xét các gĩc chơi cùng cơ
 ***** 
D - HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Vẽ theo ý thích 
- Trị chơi : Mèo đuổi chuột 
- Chơi tự do 
I) Mục đích yêu cầu :
- Trẻ tạo được sản phẩm cho mình.
- Biết liên kết các gĩc chơi.
- Biết tham gia chơi cùng với bạn 
II) Chuẩn bị :
- Phấn, sân bãi sạch sẽ, thống mát.
III) Tổ chức thực hiện:
- Cho cả lớp đội mũ ra sân.
- Cả lớp hát bài: cả nhà thương nhau. 
- Bài hát nĩi về ai?
- Cơ gợi hỏi về gia đình trẻ .
- Để toả lịng biết ơn bố, mẹ, ơng , bà , con phải như thế nào?
- Hơm nay cơ sẽ cho các con vẽ tự do theo ý thích của mình nhé !
- Cơ gợi hỏi trẻ con thích vẽ gì?
- Con dùng kỷ năng gì?
- Trong lúc trẻ vẽ cơ bao quát hướng dẫn trẻ.
* Trị chơi : Mèo đuổi chuột . 
- Cơ gợi hỏi lại cách chơi, luật chơi tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần .
* Chơi tự do: Cơ bao quát lớp.
Đ - HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Trang trí bảng chủ điểm 
- Chơi tự do trong các gĩc.
I) Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết trang trí bảng chủ điểm gia đình cùng cơ .
- Dán thứ tự các bức tranh sao cho phù hợp.
II) Chuẩn bị : 
- Các bức tranh về gia đình.
III) Tổ chức thực hiện :
- Trị chuyện về gia đình.
- Cơ hướng dẫn trẻ trang trí bảng chủ điểm về gia đình bé.
- Sắp xếp bố cục các bức tranh sao cho phù hợp.
- Nhận xét sản phẩm của trẻ.
- Chơi tự do trong các gĩc.
E - ĐÁNH GIÁ
******
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009
A - ĐĨN TRẺ
- Tìm hiểu một số đồ dùng trong gia đình , địa chỉ nhà của bé.
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về các đồ dùng trong gia đình, địa chỉ nhà của bé.
B - HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH
* Khám phá khoa học
( Gia đình tơi)
- Trị chuyện về các thành viên trong gia đình.
I) Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết mối quan hệ, cơng việc của các thành viên trong gia đình.
- Biết mối quan hệ của các thành viên trong gia đình 
- Biết yêu thương quý trọng gia đình.
II) Chuẩn bị :
- Tranh vẽ gia đình.
- Quà giấy gĩi 
* Nội dung tích hợp 
- Hát : Cả nhà thương nhau.
- Gĩi quà tặng người thân 
- Hát : Cháu yêu bà.
III) Tổ chức thực hiện:
* Trị chuyện về gia đình bạn bạn và bé.
- Hát : Cả nhà thương nhau
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Bài hát nĩi về ai?
- Tình cảm của mọi người trong gia đình như thế nào?
- Mỗi người đều cĩ một gia đình và mọi người trong gia đình sống hạnh phúc yêu thương nhau.
* Hoạt động 2: Quan sát tranh 
- Cho cả lớp hát cơ và mẹ đi đến thăm gia đình nhà bạn Thu
- Các con quan sát xem trong gia đình nhà bạn Thu cĩ những ai?
- Cho trẻ nĩi về cơng việc của các thành viên trong gia đình nhà bạn Thu .
- Mọi người trong gia đình nhà bạn Thu sống với nhau như thế nào?
- Cho cả lớp hát dung dăng dung dẻ đi về ngồi hình chữ U
- Thế trong gia đình các cháu cĩ những ai?
- Mối quan hệ của mọi người trong gia đình như thế nào?
- Ai là người đẻ ra bố, mẹ, con
- Thế các cháu đã làm gì để giúp đỡ bố, mẹ, ơng, bà.
- Cho trẻ quan sát tranh gia đình 
- Trẻ nêu ý kiến của mình về bức tranh.
- So sánh gia đình đơng con và gia đình ít con 
- Cuộc sống của gia đình đơng con thì như thế nào/
- Cịn cuộc sống của gia đình ít con thì như thế nào?
* Hoạt động 3: kể chuyện sáng tạo theo tranh.
- Cho trẻ kể chuyện sáng tạo theo bức tranh 
- Trong gia đình mọi người phải làm việc vật vả và chăm sĩc các cháu , các cháu muốn làm gì để tặng cho người thân của mình.
* Hoạt động 4: Gĩi quà 
- Cơ hướng dẫn trẻ “ Gĩi quà tặng người thân”
- Cơ nhận xét các gĩi quà của trẻ.
- Kết thúc “ Hát cháu yêu bà” chuyển hoạt động .
***********
C- HOẠT ĐỘNG GĨC
- Gĩc phân vai : Gia đình – Nấu ăn.
- Gĩc tạo hình: Tạo mẫu người thân trong gia đình 
- Gĩc sách : Tạo sách ,album 
- Gĩc xây dựng : Xây đường về nhà bé.
- Gĩc âm nhạc : hát cháu yêu bà , cho con.
- Gĩc chơi dân gian : Kéo co.
I) Mục đích yêu cầu :
- Trẻ thể hiện được vai chơi 
- Phản ánh được cuộc sống hiện thực 
- Biết liên kết gĩc chơi và giúp đỡ bạn trong khi chơi.
II) Chuẩn bị :
- Đồ dùng nấy ăn trong gia đình 
- Chuẩn bị đầy đủ đ

File đính kèm:

  • docgia_dinh_tuan_1.doc
Giáo Án Liên Quan