Giáo án Lớp Mầm - Đề tài: Cách làm bóng bay căng phồng - Dương Thị Xuyến
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức:
-Trẻ biết có nhiều cách để bóng bay được căng phồng lên: Thổi bóng bằng miệng, dung bơm bóng, qua thí nghiệm cho bột bakingsoda và dấm
-Trẻ biết khi bóng bay căng phồng có thể trang trí và vào những hoạt động trẻ thích: Tạo hình với bóng bay, chơi với bóng bay, trang trí bóng bay,
2. Kỹ năng:
- Trẻ làm được bóng bay phồng lên: Thổi bóng bay bằng miệng, dùng bơm bóng, qua thí nghiệm cho bột bakingsoda và dấm.
-Rèn khả năng tập trung chú ý, quan sát, nhận xét, phán đoán.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ XUYÊN TRƯỜNG MẦM NON MINH TÂN GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề tài: Cách làm bóng bay căng phồng Lứa tuổi: 3 - 4 tuổi Số lượng trẻ: 18 - 20 trẻ Thời gian: 20 - 25 phút Giáo viên: Dương Thị Xuyến NĂM HỌC 2019 - 2020 GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề tài: Cách làm bóng bay căng phồng Lứa tuổi: 3 - 4 tuổi Số lượng trẻ: 18 - 20 trẻ Thời gian: 20 - 25 phút Thời gian tổ chức : Ngày 14/11/2019 Giáo viên thực hiện: Dương Thị Xuyến Mục đích - yêu cầu Kiến thức: -Trẻ biết có nhiều cách để bóng bay được căng phồng lên: Thổi bóng bằng miệng, dung bơm bóng, qua thí nghiệm cho bột bakingsoda và dấm -Trẻ biết khi bóng bay căng phồng có thể trang trí và vào những hoạt động trẻ thích: Tạo hình với bóng bay, chơi với bóng bay, trang trí bóng bay, 2. Kỹ năng: - Trẻ làm được bóng bay phồng lên: Thổi bóng bay bằng miệng, dùng bơm bóng, qua thí nghiệm cho bột bakingsoda và dấm. -Rèn khả năng tập trung chú ý, quan sát, nhận xét, phán đoán. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. 3. Thái độ: -Hào hứng, tích cực tham gia hoạt động -Thích thú tạo ra những quả bóng bay căng phồng và biết giữ gìn quả bóng bay. -Biết đoàn kết với bạn khi tham gia chơi II. Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi: Địa điểm tổ chức: Trong lớp học Đội hình hướng dẫn trẻ hoạt động: hình chữ U Môi trường học tập: Sàn lớp rộng rãi, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ Đồ dùng: a.Đồ dùng của cô: + Giáo án powerpoint, 1 bản nhạc không lời + 1 hộp quà. + Bóng bay. + 1 khay đựng đồ dùng thí nghiệm: 1 chai dấm, 1 hộp bột bakingsoda,1 chai nhựa, 1 chiếc phễu, 1 thìa nhựa, 2 quả bóng bay +1 chiếc bơm bóng bay b. Đồ dùng của trẻ: + Mỗi trẻ 1 khay đựng đồ dùng thí nghiệm: 1 chai dấm, 1 hộp bột bakingsoda,1 chai nhựa, 1 chiếc phễu nhỏ, 1 thìa nhựa nhỏ, bút màu dạ, 2 quả bóng bay. III.Cách tiến hành Thời gian Nội dung hoạt động Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 2-3 phút 18 – 20 phút 1 – 2 phút 1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú 2.Phương pháp hình thức tổ chức a. Hoạt động 1: Khám phá cách làm bóng bay căng phồng b.Hoạt động 2: Ôn luyện củng cố 3. Kết thúc hoạt động -Cô giới thiệu chương trình “Bé cùng khám phá” -Cô giới thiệu khách -Cô và trẻ chơi trò chơi “Bóng tròn to” -Hỏi trẻ khi quả bóng căng tròn thì nhìn quả bóng thế nào? +Khi xì hơi trông quả bóng như thế nào? +Các con có biết làm thế nào để quả bóng căng phồng không? =>Chương trình “Bé cùng khám phá” hôm nay cô và các con sẽ cùng tìm hiểu làm thế nào để quả bóng căng phồng nhé. -Cô tặng trẻ hộp quà bí mật. Trẻ cùng đoán món quà bên trong là gì? Hoạt động 1: Khám phá cách làm bóng bay căng phồng *Trải nghiệm làm bóng bay căng phồng bằng cách thự thổi bằng miệng - Tặng cho mỗi trẻ 1 quả bóng trong hộp quà. Cho trẻ tự thổi bóng bay theo cách của trẻ. +Cô cùng trẻ trò chuyện và quan sát sự thay đổi của quả bóng. +Hỏi trẻ cách thổi để bóng căng phồng lên. Hoặc cô thổi 1 quả bóng bay và hướng dẫn trẻ cách thổi. Cô khái quát: Cách thổi bóng bay bằng miệng và thao tác cho trẻ xem. *Trải nghiệm làm bóng bay căng phồng bằng cách sử dụng bơm bóng. -Khi thổi bóng bằng miệng các con thấy thế nào? -Vậy có cách nào để bóng bay căng phồng mà không phải thổi bằng miệng không? -Cô cho trẻ xem những chiếc bơm bóng mà cô chuẩn bị -Cô mời 4 -5 trẻ lên trải nghiệm bơm bóng bay -Cô giúp trẻ buộc bóng. Cô khái quát: Chiếc bơm bóng này sẽ làm cho quả bóng căng phồng lên. Để bơm bóng, các con cần lồng miệng bóng vào vòi bơm. Tay giữ chặt miệng bóng, một tay cầm và rút lên - ấn xuống liên tục. Khi bóng căng phồng to lên thì sẽ buộc bóng lại. *Tìm hiểu về lợi ích của bóng bay căng phồng Khi những quả bóng bay căng phồng người ta thường làm gì? -Cô giới thiệu 1 số lợi ích từ bóng như để trang trí, tạo hình với bóng, chơi các trò chơi với bóng ( Sử dụng powerpoint) Giáo dục: Những quả bóng bay căng phồng rất đẹp nên có thể trang trí tiệc sinh nhật này, trang trí cổng bóng, lại dùng để vẽ trên bóng, chơi với bóng nữa. Nhưng khi sử dụng các con nhớ cầm cẩn thận, nhẹ tay vì bóng bay rất dễ vỡ đấy! *Trải nghiệm làm bóng bay căng phồng từ dấm và bakingsoda -Cô và các con vừa làm bóng bay căng phồng lên bằng cách gì? -Đố các con biết ngoài 2 cách trên còn cách nào khác để bóng bay vẫn căng phồng được lên? -Cô giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và cho trẻ bê khay dụng cụ về bàn để cùng cô làm thí nghiệm -Cô hướng dẫn trẻ làm thí nghiệm + Trước tiên cô sẽ cho bột bakingsoda vào trong bóng bay bằng cách: Cô lồng miệng bóng vào miệng phễu sau đó 1 tay cô giữ miệng bóng, 1 taycô dùng thìa xúc bột đổ vào trong phễu + Tiếp theo cô đổ nước dấm vào chai nhưa bằng đặt miệng phễu trong miệng chai, 1 tay cô giữ phễu 1 tay cô đổ nước dấm vào chai nhựa +Cuối cùng cô đổ bột bakingsoda vào nước dấm bằng cách lồng miệng bóng vào miệng chai sau đó co nhấc ngược quả bóng lên và dốc hết bột bakingsoda có trong quả bóng vào trong chai nước dấm -Các con quan sát xem khi cô đổ bột bakingsoda váo dấm thì điều gì xảy ra? Cô khái quát: Bóng bay sẽ tự được thổi căng phồng nhờ dấm và bột backingsoda trộn vào nhau. Nhưng khi các con làm cần có người lớn ở bên. - Cô cho trẻ làm thí nghiệm ( Cô quan sát hướng dẫn trẻ, hỗ trợ nếu trẻ cần) Hoạt động 2: Ôn luyện củng cố -Khi trẻ làm thí nghiệm thành công cô khuyến khích trẻ sáng tạo bằng cách dùng bút màu dạ vẽ lên trên bóng để trang trí cho bóng ( Cô quan sát động viên để trẻ sáng tạo ) -Nhận xét khen trẻ -Trẻ chào khách -Trẻ vỗ tay -Trẻ chào khách -Trẻ chơi trò chơi -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ thổi bóng -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ quan sát -Trẻ bơm bóng -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ qua sát lắng nghe -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ bê khay về bàn -Trẻ quan sát cô làm thí nghiệm Trẻ quan sát cô làm thí nghiệm -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ làm thí nghiệm -Trẻ vẽ lên bóng để trang trí -Trẻ lắng nghe -Trẻ chào khách
File đính kèm:
- Kham pha khoahocj 3 tuoi su cang phong cua bong bay_12716578.docx