Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Gia đình - Nguyễn Thị Hồng Phương
- Nhận biết, phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm (đạm, béo, bột đường, vitamin và muối khoáng).
- Làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến món ăn thức uống.
- Kể được tên và ích lợi của một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày được cô giới thiệu.
Haùt baøi “ Caû nhaø thöông nhau” Baøi haùt noùi leân ñieàu gì? Trong gia ñình thì coù nhöõng ai vaäy c/c? Chuû ñeà môùi maø c/c seõ ñöôïc hoïc ñoù laø chuû ñeà “Gia ñình” ñoù!. Caùc con haõy keå veà gia ñình mình ñi,gia ñình con coù nhöõng ai? Chaùu keå veà boá meï,oâng baø anh chò,vaø nhöõng coâng vieäc cuûa ba, meï, anh, chò,trong gia ñình. Nhöõng kyõ nieäm ñaùng nhôù cuûa gia ñình. Sinh nhaät möøng thoï oâng baø, ñi thaêm oâng baø keå veà nhöõng kyõ nieäm aáy vaø coù nhöõng ai ñaõ döï buoåi tieäc aáy. Khi ñi daõ ngoaïi ñi baèng phöông tieän naøo? Troø chuyeän veà caùc moùn aên cuûa gia ñình, caùc loaïi thöïc phaåm trong moùn aên, ñoäng vieân ñeå c/c aên ngon mieäng. Troø chuyeän vôùi chaùu veà thôøi tieát, ñi chôi phaøi maëc aùo theo muøa, ñoäi muõ, ñi deùp. vôùi treû veà ñoà duøng trong gia ñình, gia ñình co nhöõng ñoà duøng gì? mua ôû ñaâu? Duøng ñeå laøm gì? Ñoà duøng aáy ñöôïc laøm baèng gì? Vaäy coâ chaùu mình cuøng treo tranh veà chuû ñeà gia ñình, xeù daùn moät soá hình aûnh veàà gia ñình, toâ veõ moät soá ñoà duøng trong gia ñình. Chaùu ñöôïc muùa haùt caùc baøi haùt veà gia ñình. Caùc con haõy mang nhöõng hình aûnh gia ñình treû ñeán lôùp ñeå mình cuøng trang trí cho baûng chuû ñeà nheù! MÔÛ CHUÛ ÑEÀ -------------000------------ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Chuû ñeà: Gia ñình Thôøi gian 4 tuaàn ( Töø 21/10 - 15/11/2013) LĨNH VỰC CHỈ SỐ MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CS 10 - Có khả năng đập và bắt bóng bằng 2 tay. - Lùa bóng bằng 2 tay - Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng -Tung boùng leân cao vaø baét boùng TDBS: - Hô hấp: 1,2. - Tay: 1,4. - Chân: 1. - Bụng: 3. - Bật: 1. - Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng - Tung bóng lên cao và bắt bóng. - Chuyền bóng qua đầu qua chân. - Đập và bắt bóng bằng 2 tay. * Trò chơi: - Ai nhanh ai khéo - Tung bóng. - Chơi bóng nảy - Chơi banh đũa - Nhảy tiếp sức CS 19 - Trẻ kể được tên một số thức ăn có trong bữa ăn hàng ngày. - Nhận biết, phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm (đạm, béo, bột đường, vitamin và muối khoáng). - Làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến món ăn thức uống. - Kể được tên và ích lợi của một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày được cô giới thiệu. - Tiếp tục giới thiệu các món ăn ở trường, các thực phẩm cần dùng cho gia đình và ích lợi của thực phẩm, kể được tên một số món ăn đơn giản (rau nấu canh, thịt kho, ). - Hướng dẫn các thao tác rữa, bóc, gọt vỏ. - Thức ăn có chứa chất bột đường. - Thức ăn có chứa nhiều vitamin. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CS 27 - Có khả năng nói được một số thông tin quan trọng về gia đình. - Nói đúng họ, tên, ngày sinh, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện. - Nói được tên, tuổi, giới tính, công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem tranh ảnh về gia đình. - Nói được địa chỉ nơi ở như: Số nhà, tên phố/ làng xóm, số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại của bố mẹ (nếu có) - Đàm thoại trò chuyện về gia đình, các thành viên trong gia đình, công việc của bố mẹ, các vật liệu làm ra đồ dùng - Những người thân trong gia đình của bé. - Họ hàng trong gia đình bé. - Ngôi nhà thân yêu của bé - Một số đồ dùng trong gia đình - Các sinh hoạt của gia đình - Trò chuyện về những ngày kỉ niệm của gia đình - Trò chuyện về nơi ở của gia đình trẻ, số điện thoại của ba mẹ. - Trò chuyện về vị trí và trách nhiệm của bé đối với gia đình. * Hướng dẫn trò chơi: - Nhà cháu ở đâu - Tôi có điều gì bí mật - Hãy đóan xem đó là ai - Địa chỉ nhà cháu - Chuẩn bị bữa ăn - Xếp nhà - Người mua sắm giỏi - Đi siêu thị CS 96 - Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng - Công dụng chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hàng ngày. - Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi. - Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. - So sánh sự khác nhau và giống nhau của đồ dùng, đồ chơi và sự đa dạng của chúng. - Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2 - 3 dấu hiệu. - Cho trẻ quan sát trò chuyện về gọi tên, đặc điểm một số đồ dùng cách sử dụng đồ dùng. - Trò chuyện về các kiểu nhà - Đồ dùng trong gia đình - Bếp của mẹ. - Phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu - Đồ dùng sử dụng bằng điện - Trò chơi: - Chọn lô tô đồ dùng trong gia đình. - Đồ dùng làm bằng gì - Người đầu bếp giỏi, - Thi ai chọn đúng, - Gia đình bạn mua đồ dùng gì CS 104 Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 7 - Đếm trong phạm vi 7 và đếm theo khả năng. - Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 7. - Nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 7. - Chọn và đặt số tương ứng với các nhóm có số lượng trong phạm vi 7. - Cho trẻ trò chuyện, đếm đồ dùng trong gia đình trong phạm vi 7. - Tổ chức trò chơi với số lượng 6 - Đếm đến 7 nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7. - Dạy trẻ mối quan hệ của hai nhóm đồ vật khi chúng hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 7. - Nối chữ số với số lượng tương ứng. Thêm hoặc bớt cho phù hợp với chữ số cho trước - Tô màu số nhà. - Đếm số thành viên trong gia đình Trò chơi: - Thi ai đếm giỏi. - Hãy xếp nhanh và đúng. - Tìm nhanh. CS 105 - Tách 7 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm - Tách một nhóm thành hai nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau. - Gộp các đối tượng trong phạm vi 7 và đếm. - Nói được nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn hoặc bằng nhau. - Thêm bớt chia làm 2 phần nhóm đồ vật có số lượng 7 - Làm các bài tập về tách số, gộp - Cho cháu chia nhóm số lượng 7 theo ý thích. - Làm bài tập toán tách gộp trong phạm vi 7. - Xếp đồ dùng tương ứng số lượng. - Làm bài tập toán theo chủ đề trên mảng tường. Trò chơi: - Đọc vè kết nhóm. - Chơi: kết bạn. CS 116 - Trẻ có khả năng nhận ra quy tắc sắp sếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc. - Biết sắp xếp các đối tượng theo trình tự nhất định theo yêu cầu. - Nhận ra quy tắc sắp xếp (mẫu) và sao chép lại. - Sáng tạo theo ý trẻ và nói được quy tắc sắp xếp. - Sắp xếp thứ tự các chữ số theo dãy số tự nhiên. - Sắp xếp các hình học thành các kiểu nhà - Cho cháu xem tranh trang trí đường diềm và nhận xét về cách sắp xếp của các hoạ tiết. - Cho cháu nói về cách xen kẽ màu, xen kẽ hình ở các hình vẽ. - Xếp bàn ăn xen kẽ: chén, muỗng, ly. - Trang trí cái dĩa - Trang trí cái khăn - Trang trí khung ảnh PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CS 58 - Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân. - Cảm xúc và mối quan hệ của trẻ với người thân trong gia đình. - Biết được sở thích của bố mẹ và người thân trong gia đình về ăn uống, trang phục, giải trí. - Biết được khả năng của bố mẹ và những người thân trong gia đình. - Trò chuyện cho trẻ nói vê về sở thích của mình, khả năng của mình, của người thân. - Trò chơi: Tôi có điều gì bí mật, Gia đình của bé, Đi mua sắm, Gia đình ngăn nắp. - Tổ chức cho trẻ trò chuyện theo nhóm ( kể về gia đình và sở thích của mình của người thân trong gia đình ). CS 64 - Trẻ nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ. - Đọc, kể cho trẻ nghe các câu chuyện, bài thơ, đồng dao, ca dao trong chủ đề. - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc. các bài ca dao, thơ, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè phù hợp với độ tuổi. - Kể lại được, hoặc đóng vai được các nhân vật trong chuyện, đọc biểu cảm được các bài thơ, đồng dao, ca dao. Thơ: - Em yêu nhà em. - Giữa vòng gió thơm Chuyện: - Ba cô gái - Ai đáng khen nhiều hơn. Đồng dao, ca dao: Về tình cảm gia đình - Công cha như núi thái sơn - Một cây làm chẳng nên non - Gánh gánh gồng gồng. * Trò chơi: - Dệt vải. - Lộn cầu vồng - Nhà cháu ở đâu CS 71 - Biết kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định. - Cháu nhớ được tên câu chuyện. - Kể lại chuyện đã nghe một cách mạch lạc, rõ ràng diễn cảm, kể theo đồ theo tranh, hình ảnh nội dung chuyện. - Kể có thể thay đổi một vài tình tiết như: Thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện trong nội dung truyện. * Kể lại câu chuyện: - Ba cô gái - Ai đáng khen nhiều hơn * Cho cháu thể hiện lại vai các nhân vật theo trình tự câu chuyện. * Tập cháu kể lại chuyện đã học theo trình tự * Chơi: truyền tin * Chơi đóng kịch qua góc chơi. CS 77 - Sử dụng một số từ ngữ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống. - Trẻ chủ động sử dụng một số từ ngữ chào hỏi phù hợp không cần người lớn nhắc nhở. - Trẻ biết dùng các từ: “Cám ơn”; “xin lỗi”; “xin phép”; “thưa”; “dạ”; “vâng”; phù hợp với tình huống để chào hỏi. - Sử dụng một số từ đơn giản để giao tiếp với bạn bè và người lớn hơn như: “xin chào”, tạm biệt, cám ơn, cháu chào cô ạ, tạm biệt bác ạ, con cám ơn mẹ ạ, bố có mệt không; cháu kính chúc ông bà sức khỏe; - Dạy cháu nói từ lễ phép: Cảm ơn, xin lỗi, xin chào, tạm biệt. - Cho cháu nhận xét hành vi đúng sai của bạn qua tình huống hằng ngày, qua câu chuyện, qua tranh ảnh. - Tạo tình huống, trò chuyện với trẻ về một số kỹ năng giao tiếp phù hợp. Chào khi có khách đến nhà, được bố mẹ cho đi thăm họ hàng, người thân, bạn bè,.. biết chào hỏi khi bé đến và khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh rèn luyện thói quen, văn hóa trong giao tiếp cho trẻ như: chào, tạm biệt, cảm ơn, xin lỗi, xin phép, thưa, vâng, dạ . . . - Thường xuyên nhắc nhở rèn luyện thói quen cho trẻ trong các hoạt động. CS 89 Biết “viết” tên của bản thân theo cách của mình. - Biết ghép các chữ cái thành từ tên của các đồ dùng trong gia đình mình hoặc sao chép lại đúng tên các đồ dùng trong gia đình. - Nhận ra tên của mình trên các bảng ký hiệu đồ dùng cá nhân và tranh vẽ. - Sau khi vẽ tranh, viết tên mình phía dưới theo cách mà mình thích (bằng chữ in, bằng chữ viết thường đầy đủ hoặc chỉ có một chữ cái đầu hoặc trang trí thêm vào tên của mình khi viết ra - Cho trẻ làm quen tên của các đồ dùng trong gia đình như: đồ dùng trong ăn uống, đồ dùng làm bằng gỗ, đồ dùng bằng điện, đồ dùng để mặc - Cho trẻ quan sát nhận biết các chừ cái trong tên của mình trên đồ dùng cá nhân của trẻ. - Tổ chức cho trẻ gọi tên, các chữ cái trong tên của trẻ tên đồ dùng trong gia đình - Hướng dẫn cho trẻ viết tên hoặc vẽ hình để thể hiện tên gọi của mình. - Trong giờ học tạo hình, cho trẻ viết tên vào bài vẽ. - Nhận đúng tên mình, Đố bé biết đây là tên của ai? - Tập cho trẻ sao chép chữ tên của mình CS 90 - Biết “ viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải; từ trên xuống dưới. - Ngồi đúng tư thế, cầm viết đúng. - Viết tô chữ theo yêu cầu, hướng viết của các nét chữ. - Khi “viết” bắt đầu từ trái qua phải, xuống dòng khi hết dòng của trang vở và cũng bắt đầu dòng mới từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết. - Tập đồ chữ e, ê. - Hướng dẫn đồ chữ cho cháu. - Xếp chữ cái theo mẫu. - Thường xuyên nhắc cháu tư thế ngồi viết. - Trong giờ làm quen chữ viết, cô viết mẫu và hướng dẫn trẻ viết đúng trình tự vào vở, bảng con. - Chơi tập thể: xếp chữ cái e, ê theo yêu cầu. CS 91 - Nhận dạng được chữ cái trong chữ cái tiếng Việt. - Giới thiệu chữ cái, cách phát âm chữ cái, cấu tạo của chữ cái. - Tiếp xúc với chữ viết. Nhận dạng các chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm của các chữ cái đã học. - Nhận dạng và phát âm các chữ cái trong bảng các chữ cái tiếng Việt. - Làm quen chữ e, ê, u, ư. - Đọc các bài thơ rèn phát âm e, ê. - TC với chữ cái. - Tạo hình chữ e, ê bằng vật liệu mở. - Nối chữ e, ê trong từ với chữ e, ê lớn. Trò chơi: - Gạch chữ e, ê, u, ư có trong từ. - Nối chữ - Tìm chữ còn thiếu - Truyền tin * Dạy trẻ đọc chữ ở các mảng tường, bài tập chữ cái, câu đố, đồng dao, ca dao, chơi nhận dạng các chữ cái, phát âm các chữ cái có trong tên các - Tìm khoanh tròn chữ cái đã học trong bài thơ, bài hát. - Xếp hột hạt các chữ đã học. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI. CS 33 Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày - Chủ động thực hiện các công việc đơn giản hàng ngày mà không chờ sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn. - Tự giác thực hiện các công việc mà không chờ sự nhắc nhỡ hay hỗ trợ của người lớn. - Nhắc các bạn cùng tham gia. - Quan sát trẻ trong các hoạt động hàng ngày qua những công việc phục vụ cho bản thân, lao động trực nhật - Tập tự thay quần áo, chải đầu, mang giày dép đánh răng, rữa mặt - Phân công các tổ trực nhật: phụ cô chuẩn bị giờ ăn, bàn ăn, thu dọn bàn ăn, chuẩn bị giờ ngủ, thu dọn đồ chơi sau khi chơi . . . - Tự lấy và cất đồ dùng khi đến lớp và khi ra về. Thơ: - Nhớ nhé - Cất đồ chơi. CS 35 Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác. - Nhận ra cảm xúc: Vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ khi tiếp xúc trực tiếp, hoặc qua tranh, ảnh. - Biểu lộ cảm xúc: vui buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ. - Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau. - Cho trẻ xem một số hình ảnh về trạng thái vui, buồn, tức giận... - Vẽ lại các khuôn mặt có trạng thái vui, buồn.... - Trò chơi: tôi vui, tôi buồn. - Tham gia các trò chơi đóng vai, đóng kịch, bắt chước các nhân vật trong chuyện. - Sưu tầm cắt dán các bức tranh về các trạng thái các cảm xúc khác nhau và các cách biểu hiện cảm xúc của con người. CS 37 Thể hiện sự an ủi và chia sẻ với người thân và bạn bè - Nhận biết trang thái, cảm xúc vui, buồn sợ hãi... của người để chia sẻ, an ủi, động viên. - Bày tỏ cảm xúc, tình cảm phù hợp với trạng thái, cảm xúc của người khác. - Chúc mừng, động viên, khen ngợi khi người thân, bạn bè nhận được niềm vui, hoặc chia sẻ khi gặp chuyện buồn. - Chơi trò chơi: Hãy làm theo tôi. - Tạo tình huống hay cho trẻ quan sát hình ảnh,... (em bé bị ngã, có người thân bị bệnh ...) xem thái độ của trẻ để nhận xét, uốn nắn, giáo dục kịp thời. - Giáo dục cháu biết chia sẻ tình cảm với người thân khi buồn vui.... - Nhắc nhở cháu biết giúp đỡ bạn khi chơi, khi học. - Quan sát xem tranh, ảnh, vi ô líp các hành vi tốt và chưa tốt cho trẻ quan sát nhận xét, giáo dục cháu không cười bạn khi bạn ngã, khi bạn không thực hiện được vận động... mà phải biết an ủi, động viên bạn. - Liên hệ phụ huynh rèn luyện và đánh giá trẻ ở gia đình. CS 44 - Thích chia sẻ cảm xúc kinh nghiệm, ĐDĐC với những người thân gần gũi. - Thích kể chuyện về mình cho bạn và người thân trong gia đình nghe về chuyện vui, buồn của mình. - Biết bàn bạc thảo luận, hướng dẫn bạn phân vai chơi cho nhau trong nhóm. - Mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của người khác. - Yêu mến quan tâm đến người thân trong gia đình và bạn bè, chia sẻ, nhường nhịn đồ chơi và cùng bày trò chơi chung vớ bạn. - Cho trẻ xem tranh, nghe kể chuyện, xem videoclip gợi ý trẻ nói lên những suy nghĩ của trẻ là nên như thế nào? Không nên như thế nào?VD: Kể cho bạn nghe mình mới bị mẹ mắng; Hay vui khi được mẹ mua nhiều đồ chơi. - Dạy trẻ biết chơi chung hòa thuận với anh (chị), em nhỏ. - Giáo dục cháu biết chia sẻ kinh nghiệm cảm xúc, ĐDĐC với người thân và bạn bè. Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích. biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè, người thân. - Thể hiện vai chơi gia đình, cô giáo, bác sĩ. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ CS 6 - Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ. - Trẻ tô theo dấu chấm in mờ các hình vẽ trong các chủ đề. - Cầm bút đúng: Bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa. - Tư thế ngồi đúng. - Tô màu đều. - Không chờm ra ngoài nét vẽ. - Vẽ tô màu người thân trong gia đình - Vẽ tô màu đồ dùng trong gia đình (Đồ dùng để ăn; Đồ dùng để uống, Vẽ ấm pha trà,... . ) - Vẽ tô màu ngôi nhà. - Tô màu thực phẩm. - Tô tranh hoạt động của gia đình. CS 7 - Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản. - Cắt được theo đường viền của hình vẽ. - Cắt rời được hình không bị rách. - Đường cắt lượn sát theo hình vẽ. - Cắt dán đồ dùng trong gia đình. - Cắt dán làm album gia đình bé. - Cắt dán ngôi nhà của bé. - Cắt dán hàng rào. - Cắt dán trang trí tranh chủ đề. CS 99 - Nhận ra giai điệu (vui, êm diệu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc. - Tán thưởng, tự khám phá, bắt chước âm thanh, dáng điệu và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng. - Khi nghe nhạc nhận ra được bài hát vui hay buồn, nhanh hay chậm - Thể hiện thái độ tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật. - Cô hát trẻ nghe: “Ba ngọn nến lung linh”, “Cho con”, “Mẹ hiền yêu dấu”; “Ru con”, “Tiêng hát ru của người mẹ trẻ”. Xem video clip, biểu diễn văn nghệ. - Minh họa các bài hát thiếu nhi. - Biểu diễn văn nghệ góc nghệ thuật. Trò chơi: - Nhận hình đóan tên bài hát - Bao nhiêu bạn hát. - Hãy làm theo hiệu lệnh - Ai nhanh nhất - Ai đóan giỏi CS 100 - Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em. - Chú ý lắng nghe, hiểu nộidung bài hát. - Hát đúng lời ca, giai điệu và thể hiện sắc thái, tình cảm của một số bài hát đã học. - Hát tự nhiên, phù hợp với sắc thái, tình cảm đa dạng của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ Dạy trẻ hát đúng giai diệu bài hát: - Múa cho mẹ xem. - Ông cháu. - Cả nhà thương nhau. - Cả tuần đều ngoan. - Tập rửa mặt - Bé quét nhà. - Tổ ấm gia đình. CS 101 - Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc. - Thích thú với loại hình âm nhạc, cảm thụ được các giai điệu và lời của bài hát. - Vận động nhịp nhàng, tình cảm theo nhạc: Vỗ tay, dậm chân, lắc lư, nhún nhẩy, múa và sử dụng các dụng cụ gõ đệm đa dạng. - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu nhanh, chậm, phối hợp. * Nghe hát: Các bài dân ca Vận động theo nhạc: - Vỗ tay theo nhịp, phách, theo tiết tấu, múa. - Múa cho mẹ xem. - Ông cháu. - Cả tuần đều ngoan. - Bé quét nhà. - Tổ ấm gia đình. - Cô giáo miềm xuôi - Nhà của tôi - Nhớ ba CS 102 - Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm sản phẩm đơn giản. - Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm tạo hình. - Phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, xé, dán, xếp hình để tạo ra những sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét, bố cục. - Biết đưa các sản phẩm làm ra vào trong các hoạt động chơi. - Nặn cái bát. - Vẽ người thân trong gia đình. - Vẽ ấm trà. - Vẽ ngôi nhà của bé. - Nặn đồ dùng trong gia đình. - Dán ngôi nhà - Sử dụng một số nguyên vật liệu: Rơm, lá cây, mùn cưa để làm ngôi nhà. - Làm bảng chủ đề cùng cô. - Trang trí khung ảnh gia đình. - Làm đồ dùng để ăn, đồ dùng để - Uống, tủ bàn ghế bằng các vật liệu phế thải chai, lọ, hộp thuốc, hộp diêm CS 103 - Trẻ có khả năng nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình. - Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm. - Đặt tên cho sản phẩm đã làm được. - Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, đường nét, bố cục. - Trò chuyện trong quá trình trẻ thực hiện. - Cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn, của mình - Cho trẻ nói lên ý tưởng của mình ở góc nghệ thuật, những sản phẩm của mình tạo ra. - Cho trẻ sao chép tên mình vào sản phẩm hoặc “viết tên” theo cách riêng của mình. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Chuû ñeà nhaùnh 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ Thôøi gian 1 tuaàn ( Töø 21/10 - 25/10/2013) LĨNH VỰC CHỈ SỐ MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CS 10 - Có khả năng đập và bắt bóng bằng 2 tay. - Lùa bóng bằng 2 tay - Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng -Tung boùng leân cao vaø baét boùng TDBS: - Hô hấp: 1,2. - Tay: 1,4. - Chân: 1. - Bụng: 3. - Bật: 1. - Tung bóng lên cao và bắt bóng. * Trò chơi: - Ai nhanh ai khéo - Tung bóng. - Chơi bóng nảy - Chơi banh đũa PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CS 104 Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 7 - Đếm trong phạm vi 7 và đếm theo khả năng. - Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 7. - Nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 7. - Chọn và đặt số tương ứng với các nhóm có số lượng trong phạm vi 7. - Cho trẻ
File đính kèm:
- Gia dinh(1).doc