Giáo án Mầm non Lớp ghép 3, 4, 5 tuổi - Chủ đề: Gia đình - Ngày 20/11
- Có khả năng thực hiện các động tác trong bài thể dục theo hướng dẫn.
- Đi trên dây.
- Bật xa 25- 30cm
- Tung bắt bóng bằng 2 tay
- Trườn sấp theo hướng thẳng
- Có khả năng nhận biết ăn uống đủ chất có ích lợi đối với con người
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH - NGÀY 20/11 LỚP MẪU GIÁO GHÉP 3 TUỔI, 4 TUỔI, 5 TUỔI Thời gian thực hiện:4 tuần ( Từ ngày 21/10 - 15/11/2013 ) Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Phát triển thể chất 3 tuổi - Có khả năng thực hiện các động tác trong bài thể dục theo hướng dẫn. - Đi trên dây. - Bật xa 25- 30cm - Tung bắt bóng bằng 2 tay - Trườn sấp theo hướng thẳng - Có khả năng nhận biết ăn uống đủ chất có ích lợi đối với con người - Đi vệ sinh đúng nơi quy định - Các bài tập phát triển chung. - Tập các nhóm cơ hô hấp: - Tay: Đưa 2 tay ra phỉa trước kết hợp vẫy bàn tay - Lườn, bụng; Nghiêng người sang 2 bên kết hợp tay chống hông - Chân: Đưa ra trước - Bật: về phía trước * Vận động cơ bản : + Đi trên dây + Bật xa 40 - 45cm.(CS1) + Đập bắt bóng bằng 2 tay + Trườn theo hướng thẳng - Vận động tinh : - Tập cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt và sử dụng một số dụng cụ - Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay + Vẽ, nặn, xé dán, giấy. + Tô, đồ các nét cơ bản. - Cài, cởi cúc, kéo khoá (phéc mơ tuya).xâu luồn, buộc dây -Tập luyện kĩ năng: Đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng - Đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách - Phòng tránh những hành động nguuy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguuy hiểm đến tính mạng trong gia đình( CS22) - Đưa mắt nhìn người thân hoặc hỏi ý kiến khi nhận quà từ người lạ không theo khi người lạ rủ - Kêu người lớn khi ép đi hoặc mạch người lớn khi có sự việc đó sảy ra với bạn(CS24) 4 tuổi - Có khả năng thực hiện các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh. - Đi trên dây - Bật 40 - 45cm - Đập bắt bóng bằng 2 tay không làm rơi bóng - Trườn theo hướng thẳng - Có khả năng phối hợp được tay, mắt và các bộ phận cơ thể trong vận động. - Ăn uống gọn gàng, không rơi vãi. 5 tuổi - Rèn nề nếp thói quen tốt hành vi văn minh, gữi gìn vệ sinh trong gia đình với sức khỏe con người - Tập kỹ năng: Đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng. - Nhận biết các món ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ chất - Nhận biết và không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm. + Tập các vận động: - Đi trên dây - Bật xa 45 - 50 cm (CS1) - Đập và bắt bóng bằng 2 tay - Trườn theo hướng thẳng - Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm(CS22) - Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép (CS24) Phát triển nhận thức 3 tuổi - Có khả năng nói được các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố mẹ, một số sở thích của các thành viên trong gia đình, quy mô gia đình: Gia đình nhỏ, gia đình lớn, nhu cầu gia đình, địa chỉ gia đình - Ngày hội của cô giáo 20/11 - Có khả năng đếm trong phạm vi 6 - Có khả năng gọi tên khối vuông, khối cầu, khối trụ, khối chữ nhật, nhận biết dạng các hình khối đó - Có khả năng biết tách cùng cô 1 nhóm có 6 đối tượng thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau - Biết giới thiệu về gia đình mình, biết một số đồ dùng cần thiết trong gia đình - Biết các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp bố mẹ, sở thích của các thành viên trong gia đình, quy mô gia đình: Gia đình nhỏ, gia đình lớn. Nhu cầu gia đình, địa chỉ gia đình. - Biết trò chuyện về ngày 20/11 là ngày hội của cô giáo. - Củng cố nhận biết số lượng trong phạm vi 6, nhận biết chữ số 6 - Biết tách, gộp nhóm có 6 đối tượng thành 2 phầm bằng các cách khác nhau - Nhận biết và gọi tên khối cầu, khối trụ, vuông, chữ nhật và nhận dạng hình khối đó trong thực tế ( CS107) 4 tuổi - Có khả năng củng cố nhận biết số lượng trong phạm vi 6, nhận biết chữ số 6 - Có khả năng biết tách, gộp 1 nhóm có 6 đối tượng thành 2 phần bằng các các khác nhau - Có khả năng nhận biết, gọi tên, khối cầu, khối trụ, khối vuông, chữ nhật và nhận dạng các hình khối đó 5 tuổi - Biết các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp bố mẹ, sở thích của các thành viên trong gia đình, quy mô gia đình: Gia đình nhỏ, gia đình lớn. Nhu cầu gia đình, địa chỉ gia đình - Biết một số đồ dùng cần thiết trong gia đình - Biết ngày 20/11 là ngày hội của cô giáo - Củng cố nhận biết số lượng trong phạm vi 6, nhận biết chữ số 6 - Chỉ khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật theo yêu cầu (CS107) Phát triển ngôn ngữ 3 tuổi - Có khả năng nghe hiểu được từ khái quát: Gia đình: Đông con, ít con, từ trái nghĩa: Nhiều- ít - Có khả năng biết đọc thơ cùng cô, bài thơ, tục ngữ, vè, câu đố về chủ đề gia đình, nói được tên truyện, tên nhân vật trong truyện. ( Tích chu) - Có khả năng làm và hiểu được 2 - 3 yêu cầu - Nghe hiểu nội dung một số từ, câu đơn giản. Truyện: Tích chu Thơ : Làm anh, cô giáo em - Vè: Cái quạt - Tục ngữ; Công cha như núi thái sơn - Thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt lịch sự khi giao tiếp. - Phát âm các tiếng có chứa các âm khó, mô tả sự vật, hiện tượng ở trường. - Nhận dạng các chữ cái: e, ê - Biết vị trí bản thân trong gia đình - Biết nhận ra một số cảm xúc: vui, buồn - Gữi gìn vệ sinh trong gia đình: Lau bàn ghế, quyét dọn nhà của - Biết tiết kiện điện nước trong gia đình - Nhân ra cảm xúc vui, buồn, âu yếm, ngạc nhiên, sợ hãi hoặc tức giận của người khác qua ngữ điệu lời nói của họ - Thể hiện được cảm xúc của bản thân qua ngữ điệu của lời nói ( CS61) - Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp (CS73) - Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt - Không nói chen vào khi người khác đang nói Tôn trọng người nói bằng việc lắng nghe hoặc đặt các câu hỏi, nói ý kiến của mình khi họ đã nói xong(CS75) - Sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự (CS54) - Không nói hoặc bắt chước lời nói tục trong bất cứ tình huống nào (CS78) 4 tuổi - Có khả năng hiểu được các từ khái quát: Gia đình, đông con, ít con. Từ trái nghĩa: Nhiều, ít - Nghe hiểu nội dung câu chuyện: Tích chu.; nội dung bài thơ: (Làm anh, Cô giáo em, Giữa vòng gió thơm, Vì con ) - Có khả năng làm và hiểu được 2 - 3 yêu cầu 5 tuổi - Hiểu được các từ khái quát: Gia đình: Đông con, ít con,; từ trái nghĩa: Nhiều, ít - Nghe hiểu câu mở: Gia đình mình có bao nhiêu người, vì sao con biết? - Biết nghe, hiểu nội dung câu truyện: Tích chu; - Nghe các bài hát, bài thơ, tục ngữ, ve, câu đố về chủ đề Gia đình - Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc, nhiên, sợ hãi (CS61) - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp (CS73) - Chờ đến lượt trong trò truyện, không nói leo, không ngắt lời khi người khác trò chuyện(CS75) - Không nói tục, chửi bậy (CS78) - Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn (CS54) Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội 3 tuổi - Có khả năng bày tỏ tình cảm với mội người trong gia đình trong các tình huống khi giao tiếp khác nhau: Cháu chào ông, em chào chị.. - Có khả năng biết một số quy định ở trong gia đình: Để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ Hoạt động góc: Xây nhà của bế; xây làng xóm; vườn hoa; khu tập thể + Góc PV: Cô giáo, bác sỹ; bán hàng; gia đình. Góc HT: Làm sách tranh ảnh về gia đình; cô giáo + Góc TH: Tô màu, nặn đồ dùng gia đình, vẽ xé dán hoa; xé dán ngôi nhà của bé + Góc ÂN: Hát múa về gia đình, cô giáo + Góc TN: Chăm sóc cây + TCM: Về đúng nhà; Đồ dùng làm bằng gì: Địa chỉ nhà; Đi mua quần áo - Chủ động giúp đỡ khi nhìn thấy bạn hoặc người khác cần sự trợ giúp Sẵn sàng nhiết tình giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu ( CS45) - Yêu mến quan tâm đến người thân trong gia đình - Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè (CS37) - Chấp nhận và thực hiện sự phân công người điều hành với thái độ sẵn sàng, vui vẻ - Thực hiện nhiệm vụ với thái độ sẵn sàng vui vẻ (CS51) - Nhận biết và tỏ thái độ với hành vi đúng, sai, tốt, xấu ( CS56)) - Gữi gìn bảo vệ môi trường Sử dụng tiết kiện điện nước (CS57) 4 tuổi - Có khả năng thực hiện công việc được giao: quyét nhà, xếp dọn đồ dùng, đồ chơi.. - Có khả năng chủ động trong một số hoạt động trong gia đình, sắp cơm.. - Có khả năng quan tâm chia sẻ với mọi người trong gia đình 5 tuổi - Biết mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của mọi người trong gia đình - Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn (CS45) - Thể hiện sợ an ửi và chia vui với người bạn thân và bạn bè (CS37) - Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn( CS51) - Nhận xét một số hành vi đúng sai của con người đối với môi trường (CS56) - Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày (CS57) Phát triển thẩm mĩ 3 tuổi - Có khả năng biết hát theo cô và vận động, vỗ tay theo nhịp, tiết tấu chậm các bài hát.( Múa cho em xem; Cả nhà thương nhau; Nhà của tôi, Cô và mẹ ) - Biết tô màu bức tranh. - Nhận ra sắc thái ( vui buồn, tình cảm tha thiết..) của các loại bản nhạc chủ đề trường MN - Hát đúng giai điệu lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm và vận động nhịp nhàng bài hát: "Múa cho mẹ xem, Cả nhà thương nhau, Nhà của tôi, Cô và mẹ - Phối hợp các kĩ năng , cắt, dán, tô màu để tạo ra sản phẩm - Xé dán ngôi nhà: Vẽ quà tặng cô giáo - Dán các hình vào vị trí cho trước không bị nhăn (CS8) - Nói lên ý tưởng tạo hình của mình - Đặt tên cho sản phẩm - Biết gữi gìn bảo vệ sách 4 tuổi - Có khả năng thuộc lời ca và giai điệu bài hát. - Có khả năng thể hiện thái độ tình cảm, khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc về chủ đề Gia đình - Có khả năng biết sử dụng một số vật liệu để tạo thành sản phẩm tạo hình. 5 tuổi - Biết thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát. - Nhận xét sản phẩm tạo hình về nàu sắc, hình dạng, đường nét và bố cục - Dán các hình vào vị trí cho trước không bị nhăn (CS8) II. CHUẨN BỊ HỌC LIỆU. - Sưu tầm quần, áo, giày, dép, túi sách cũ các loại khác nhau nhưng còn đẹp (của người lớn và trẻ em). - Hột, hạt các loại -Búp bê. - Bộ đồ chơi xây dựng. - Các loai vật liệu có sắn: rơm rạ, lá, mùn cưa..... - Tranh ảnh và đồ chơi về các loại thực phẩm: rau, củ, quả, trứng... - Một số loại thực phẩm, rau củ, quả, các loại có sẵn ở địa phương. - Các loại sách báo, tạp chí cũ. - Giấy vẽ, bút, phẩm mầu, giấy màu.Hồ dán, đất nặn, kéo. - Đồ dùng, đồ chơi trong gia đình; xoong, nồi, chảo, thìa bát, đũa , cốc chén... - Tranh ảnh về các đồ dùng đồ chơi trong gia đình: đồ gỗ, đồ nấu ăn uống, phương tiện đi lại, phương tiện nghe nhìn. - Album gia đình: ảnh gia đình, ảnh chân dung, ảnh về các loại hoạt động khác nhau của gia đình. MỞ CHỦ ĐỀ - Cô cùng trẻ chuẩn bị treo 2-3 bức tranh về chủ điểm gia đình lên tường và cùng trẻ trò chuyện về nội dung bức tranh. - Con có nhận xét gì về bức tranh? - Vì sao con biết đây là bức tranh nói về gia đình? - Ông bà, bố mẹ đang làm gì? -Bố mẹ làm nghề gì? - Trong gia đình có những đồ dùng, đồ chơi gì? - Muốn cho ngôi nhà sạch sẽ, gọn gàng các con phải làm gì? =>Ngôi nhà thân yêu của chúng mình còn rất nhiều điều mà các con cần tìm hiểu, khám phá. Chúng mình cùng nhau tìm hiểu về gia đình nhé. CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH TÔI Ngày soạn: 19/10/2013 Ngày dạy: T2/21/10/2013 HOẠT ĐỘNG HỌC: THỂ DỤC Đề tài: Đi trên dây I. Mục tiêu: 1. Kỹ năng. - 3T trẻ biết đi trên dây và gữi được thăng bằng - 4 - 5T trẻ biết đi trên dây khéo léo bước đều trên dây - 3,4,5T trẻ chơi trò chơi nhanh nhẹn 2. Kiến thức: - 3T trẻ mạnh dạn đi trên dây theo cô - 4 - 5T trẻ biết đi đúng vào sợi dây, mắt nhìn thẳng và giữ thăng bằng . - 3,4,5T trẻ biết chơi trò chơi ( Nhảy tiếp sức ) 3. Thái độ. - 3,4,5 trẻ hứng thú tham gia hoạt động, hứng thú chơi trò chơi - Trẻ biết tập luyện thể dục để cơ thể khoẻ mạnh, phát triển cân đối II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của cô: - Dây để trẻ đi, Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ. 2. Chuẩn bị của trẻ: - Quần áo gọn gàn, sạch sẽ III. Tổ chức các hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gợi mở. - Cô gọi trẻ lại gần hỏi trẻ + Các con đang học ở chủ điểm gì? (5T) +Trong gia đình con có những ai?(4T) + Ai là người sinh ra các con? (5T) => Cô củng cố...Bố mẹ là người sinh ra các con, nuôi các con khôn lớn, các con phải biết thương yêu bố mẹ, có nhiều bạn có ước mơ làm được việc gì thật giỏi, để cho bố mẹ vui lòng, muốn làm gì cũng cần có sức khỏe tốt, bây giờ chúng ta cùng khởi động nhé 2. Khởi động: (Đội hình vòng tròn) - Cho trẻ đi thành vòng tròn. Đi thường, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, đi chậm, đi nâng cao đùi, đi chậm - Chuyển đội hình thành 2 hàng dọc. 3. Trọng động: (Đội hình 2 hàng ngang) *Bài tập phát triển chung. - Muốn cho cơ thể khỏe mạnh và dẻo dai chúng ta cùng tập bài thể dục nhịp điệu nhé + Tay: Đưa 2 tay ra phía trước kết hợp vẫy bàn tay + Lườn, bụng: Nghiêng người 2 bên tay chống hông + Chân: Đưa chân về trước, sau + Bật: Tiến về phía trước *Vận động cơ bản: Đi trên dây - Các con vừa tập bài thể dục nhịp điệu rất giỏi, hôm nay cô dạy cả lớp bài thể dục “Đi trên dây”nhé Làm mẫu lần 1: Cô làm mẫu hoàn chỉnh không phân tích động tác. - Lần 2: vừa làm vừa kết hợp phân tích động tác: Phía trước mặt là một sợi dây: TTCB: Đứng tự nhiên cô thuận chân phải cô đặt chân phải lên một đầu dây sau đó cô bước đi trên dây, mắt nhìn thẳng đầu không cúi giữ thăng bằng cơ thể đi hết dây rồi đi về cuối hàng đứng. *Trẻ thực hiện. - Cô chọn 1 - 2 trẻ khá tập mẫu - Cho lần lượt từng trẻ tập 2 -3 lần - Cô chú ý sửa sai, động viên khuyến khích trẻ đi khéo léo. *Trò chơi vận động: Nhảy tiếp sức - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần - Cô bao quát trẻ chơi. - Nhận xét trong khi chơi 4. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng IV. Kết thúc tiết học: Cho trẻ ra chơi - Trẻ chủ đề gia đình - Bố, mẹ, ông, bà... - Bố mẹ. - Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô - Tập 2 lần x 8 nhịp - Tập 2 lần x 8 nhịp - Tập 4 lần x 8 nhịp - Tập 4 lần x 8 nhịp - Trẻ quan sát cô làm mẫu - Cả lớp quan sát bạn tập - Trẻ thực hiện - Trẻ hứng thú chơi trò chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ: Quan sát bầu trời Chơi VĐ: Mèo và chim sẻ - Kéo cưa lừa xẻ Chơi với: hột hạt, lá cây, phấn, sỏi, bóng, vòng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - 3T trẻ nói được một số đặc điểm về tiết trời hôm nay như: Không khí, mây... - 4- 5T trẻ được quan sát, biết nhận xét đặc điểm của bầu trời: Mây, nóng, lạnh, sương... biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên - 3,4,5T trẻ nhiệt tình tham gia chơi trò chơi ( Mèo và chim sẻ, kéo cưa lừa xẻ) - Thông qua trò chơi nhằm phát triển thể lực cho trẻ 2. Kỹ năng: - 3T trẻ biết nói rõ ràng, mạch lạc, nói đầy đủ câu - 4 - 5T trẻ biết quan sát và ghi nhớ có chủ đích, chơi nhanh nhẹn 3. Thái độ: - 3,4,5T trẻ có hứng thú chơi các trò chơi -Trẻ biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, có ý thức chơi đoàn kết II . Chuẩn bị 1.Chuẩn bị của cô: - Sân sạch sẽ, rộng rãi, bằng phẳng 2. Chuẩn bị của trẻ: - Trang phục gọn gàng, sạch sẽ. - Chiếu, Sỏi, phấn, hột hạt, lá cây, bóng vòng.... III . Tổ chức các hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. HĐCCĐ: Quan sát bầu trời. - Kiểm tra số lượng, trang phục của trẻ - Cô cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường - Các con vừa được đi đâu? (4T) - Các con đi dạo thấy cơ thể như thế nào? (4T) - Các con quan sát xem hôm nay bầu trời NTN ?(5T) - Ai có ý kiến khác? => Cô củng cố lại 2. Chơi: Mèo và chim sẻ. - Cô giới thiệu trò chơi - Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi -Tổ chức cho cả lớp chơi 3 - 4 lần - Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét sau khi trẻ chơi *Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ - Cô giới thiệu trò chơi - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi cùng cô - Tổ chơi trẻ chơi 3 - 4 lần - Cô bao quát dộng viên, khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi 3. Chơi với hột hạt, lá cây, phấn, sỏi, bóng, vòng. - Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều các đồ chơi ở các nhóm rồi đấy.( Cô giới thiệu các nhóm chơi) - Vậy bây giờ cô mời bạn nào thích chơi ở nhóm chơi nào thì về nhóm chơi ấy nhé! -Trẻ vào nhóm chơi cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét từng nhóm chơi 4. Kết thúc: - Nhận xét buổi chơi cho trẻ vệ sinh tay chân vào lớp - Trẻ chỉnh trang quần áo - Đi dạo - Trẻ quang cảnh đẹp - Có nhiều sương, lạnh.. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ nhắc cùng cô - Trẻ hứng thú chơi - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ nhắc cùng cô - Trẻ hứng thú chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi đoàn kết - Vệ sinh ra chơi DẠY TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy từ mới: Ba, mẹ, con Mẫu câu: " Cha đưa em đi chơi - Mẹ bế em bé - Con phải biết nghe lời cha mẹ Ôn luyện từ : Cắt tóc - Gội đầu - Trang điểm Mẫu câu: "Bạn nam cắt tóc ngắn - Đầu bẩn phải gội đầu - Trang điểm đẹp đi biểu diễn văn nghệ" I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Trẻ 3 tuổi: + Nhận ra và nói theo cô các từ: Ba, mẹ, con + Nghe hiểu câu hỏi: “ Ba đưa con đi đâu? ” “ Mẹ làm gì?” “ Là con phải thế nào?” - Trẻ 4, 5 tuổi: + Hiểu nghĩa của các từ và nói được các từ: Ba, mẹ, con + Hiểu nghĩa của các câu: " Ba đưa em đi chơi – Mẹ bế em bé – Con phải biết nghe lời cha mẹ + Nghe hiểu câu hỏi của cô:“Ba đưa con đi đâu?” “ Mẹ làm gì?” “ Là con phải thế nào?” 2. Kỹ năng. - Trẻ 3 tuổi: + Nói chính xác các từ: Ba, mẹ, con + Nói được các câu đơn giản: " Ba đưa em đi chơi - Mẹ bế em bé - Con phải biết nghe lời cha mẹ - Trẻ 4, 5 tuổi: + Hiểu nghĩa và nói chính xác các từ: Ba, mẹ, con + Nói đúng các câu: " Ba đưa em đi chơi - Mẹ bế em bé - Con phải biết nghe lời cha mẹ + Nghe hiểu và trả lời được các câu hỏi của cô: “ Ba đưa con đi đâu? ” “ Mẹ làm gì?” “ Là con phải thế nào?” 3. Thái độ.- Tích cực tham gia ôn luyện các từ đã học và câu đã học - Tham gia học và vận dụng các từ mới: Ba, mẹ, con - Trẻ biết yêu mến, kính trọng bố mẹ II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của cô - Câu hỏi: “ Ba đưa con đi đâu? ” “ Mẹ làm gì?” “ Là con phải thế nào?” Tranh vẽ hình ảnh: Ba đưa con đi chơi, mẹ đang bế em bé, bé đang chú ý nghe khi bố mẹ nói 2. Chuẩn bị của trẻ: - Tạo tâm thế thoải mái cho trẻ III. Tổ chức các hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Gợi mở: - Cô cho trẻ chơi trò chơi mắt, mồm, tai - Các con vừa chơi trò chơi nói về gì? - Muốn các giác quan khỏe mạnh cúng ta phải làm gì? - Cô dẫn dắt ...vào ôn từ 2. Ôn từ: Cắt tóc, gội đầu, trang điểm - Cô lần lượt đưa tranh ra cho trẻ xem và cho trẻ chơi thi xem ai nói nhanh, nói đúng - Cô lần lượt cho trẻ nói từng từ: Cắt tóc, gội đầu, trang điểm - Cô đặt câu hỏi trẻ trả lời theo mẫu câu có từ: Cắt tóc, gội đầu, trang điểm 2. Học từ mới: Ba, mẹ, con * Từ: " Ba” trong mẫu câu “ Ba đưa con đi chơi ” - Cô cho trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau - Ba mẹ là người như thế nào? ( 4T) Cô cho trẻ xem tranh ba đang đưa bé đi chơi - Tranh vẽ gì đây? => Các con vừa xem tranh ba đang đưa bé đi chơi hãy nói thật to từ “ Ba” ( Cô nói, cả lớp, cá nhân ) - Cô nói mẫu câu: Ba đưa con đi chơi( Cô, cả lớp, cá nhân) * Từ: “ Mẹ” trong mẫu câu “ Mẹ bế em bé” - Cô cho trẻ hát bài “ Bàn tay mẹ” - Bài hát nói về ai? ( 3T) - Cô chỉ vào tranh mẹ đang bế em bé và hỏi trẻ - Bạn đang làm gì? ( 3T) => Đây là tranh vẽ mẹ đang bế em bé các con hãy nói to cùng cô từ : " Mẹ " nào Cô nói trước cho trẻ nói theo - Cô nói mẫu câu: “ Mẹ bế em bé” ( Cô, cả lớp, cá nhân) * Từ: “ Con” trong mẫu câu “ Con phải biết vâng lời cha mẹ” - Cô cho trẻ xem tranh gia đình và hỏi - Tranh vẽ gì đây? ( 3T) - Cô chỉ vào con và hỏi - Đây là ai? - Cô củng cố lại: và cho trẻ nói từ: Con - Cô nói mẫu câu “ Con phải biết vâng lời cha mẹ - Cô nói trước trẻ nói sau cả lớp, nhóm, cá nhân 3. Ôn từ và mẫu câu đã học: - Cô cho trẻ chơi trò chơi thi xem ai nói nhanh: Cô lần lượt đưa tranh ra trẻ nhìn và nói nhanh các từ: Ba, mẹ, con - Cô đặt câu hỏi để trẻ trả lời mẫu câu có chứa từ: Ba, mẹ, con 4. Kết thúc: Cô nhận xét và cho trẻ ra chơi - Trẻ chơi - Các giác quan trên cơ thể - Trẻ trả lời - Trẻ nhìn tranh và nói từ - Trẻ nói câu theo câu hỏi của cô - Trẻ hát cùng cô - Thương yêu chăm sóc con - Trẻ chú ý xem - Ba đang đưa bé đi chơi - Trẻ nói từ ( Ba) - Trẻ nói theo cô - Nói về mẹ - Đang bế em bé - Gội đầu - Trẻ nói từ: Mẹ - Trẻ nói theo cô - Tranh vẽ bố, mẹ, con - Đây là con - Trẻ nói từ con - Trẻ nói mẫu câu theo cô ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY * Tình trạng Sức khoẻ: * Trạng thái Cảm xúc: * Kiến thức, kỹ năng: * Biện pháp: Ngày soạn:20/1
File đính kèm:
- KE HOACH CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH VÀ NGAY HỘI 013-014.doc