Phòng chống sốt xuất huyết năm 2019

NỘI DUNG BÁO CÁO

TÌNH HÌNH DICH SỐT XUẤT HUYẾT

BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT LÀ GÌ?

CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

 

ppt44 trang | Chia sẻ: thienanh95 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phòng chống sốt xuất huyết năm 2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ Y TẾ HÀ NỘITRUNG TÂM Y TẾ QUẬN LONG BIÊNPHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾTNĂM 2019 Long Biên, ngày 19 tháng 9 năm 2019TÌNH HÌNH DICH SỐT XUẤT HUYẾTBỆNH SỐT XUẤT HUYẾT LÀ GÌ?CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNGNỘI DUNG BÁO CÁOPHẦN I: TÌNH HÌNH DỊCH BỆNHTÌNH HÌNH BỆNH SXHD TRÊN THẾ GIỚIDiễn biến phức tạp, bùng phát và gia tăng tại khu vực châu Mỹ và Tây Thái Bình Dương.TÌNH HÌNH BỆNH SXHD TRÊN THẾ GIỚI1. Khu vực châu Mĩ (đến 3/8): Hơn 2,3 triệu trường hợp mắc trong đó Brazil: 1,9 triệu trường hợp (85%).Brazil, Colombia, Honduras, Nicaragua là những nước có tỷ lệ mắc /100,000 dân cao nhất trong khu vực. Lưu hành của 4 typ vi rút: D1, D2, D3, D42. Khu vực Tây thái bình dươngHầu hết các quốc gia Đông Nam Á ghi nhận số mắc tăng nhanh chóng. Thái Lan (4/8): 43.200 mắc (cùng kỳ 2018: 28.100)Campuchia (20/7): 39.000 mắc (cùng kỳ 2018: 3.000)Lào (20/7): 15.567 mắc (cùng kỳ 2018: 2.500)Malaysia (12/8): 82.800 mắc (cùng kỳ 2018: 46.500)Phillippine (20/7): 146.062 mắc, 622 tử vong (cùng kỳ 2018: 69.000)Singapore (8/8): 9.600 mắc (cùng kỳ 2018: 1.600)TÌNH HÌNH BỆNH SXHD TẠI VIỆT NAMCả nước: Mắc: >150.000 trường hợp; tử vong: ít nhất 17 trường hợpHà Nội: Số mắc đứng thứ 13 cả nước, tỷ lệ mắc/100.000 dân đứng thứ 36TÌNH HÌNH SXH TẠI HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2004 - 2019PHÂN BỐ BN SXHD TẠI HÀ NỘI NĂM 2019 THEO QUẬN HUYỆNCD2019: 3.879 mắc, 0 tử vongTại 30/30 quận, huyện, 424/584 xã phường (72%).PHÂN BỐ BN SXHD TẠI HÀ NỘI NĂM 2019 THEO TỶ LỆ MẮC/100.000 DÂNNam Từ Liêm và Cầu Giấy đã vượt chỉ tiêu theo kế hoạch 2019PHÂN BỐ BỆNH NHÂN SXHD TẠI HÀ NỘI NĂM 2019THEO TỶ LỆ MẮC/100.000 DÂNCác quận huyện có tỷ lệ mắc >100 trường hợp/100.000 dân là: Nam Từ Liêm, Cầu Giấy, Hà Đông, Thường Tín.Các quận huyện có tỷ lệ mắc từ 70-100 trường hợp/100.000 dân là: Hoài Đức, Thanh Oai, Hoàng Mai, Đống Đa,PHÂN BỐ BỆNH NHÂN SXHD TẠI HÀ NỘI NĂM 2019 THEO TUẦNXu hướng gia tăng liên tục. Số mắc cao hơn ngưỡng cảnh báo dịchPHÂN BỐ TÝP VI RÚT DENGUE LƯU HÀNH TỪ 2009 - 2019Năm 2019: lưu hành 3 typ virut (D1, D2, D4).Ghi nhận xu hướng gia tăng typ D4TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TẠI LONG BIÊN (ĐẾN HẾT 18/9)TTTên bệnhCa bệnhSo sánh cùng kỳ năm 2018Ổ dịch9 tháng đầu năm 20189 tháng đầu năm 2019TăngGiảm9 tháng đầu năm 20189 tháng đầu năm 20191Sốt xuất huyết9107Tăng 11.8 lần 1145Sốt PB nghi sởi2196Tăng nhiều 006Sởi1662Tăng nhiều 007Ho gà32Giảm008Viêm não NB00tương đương009Não mô cầu00tương đương00PHÂN BỐ BỆNH SXHD TẠI LONG BIÊN NĂM 2015-2019THEO THÁNGTÌNH HÌNH BỆNH SXHD NĂM 2019 TẠI LONG BIÊNPhường có số mắc cao nhất là: NLSố Bn tổ 8: 7BN Tổ 8A: 5 BNPHÂN BỐ BỆNH NHÂN SXHD TẠI HÀ NỘI 2017 THEO NGHỀ NGHIỆP (n = 7.406)Long Biên Tại Ngọc LâmCBVP: 23 BN- 43.4%Hưu trí : 17 BN- 32.1%LĐTD: 8 BN-15.2%HSSV: 4 BN – 7.5 %TRẻ em: 1 BN- 1.8PHÂN BỐ BỆNH NHÂN SXHD TẠI HÀ NỘI TỪ 1/1/2017 - 03/8/2017 THEO NHÓM TUỔI (n = 10.996)Bn chủ yếu ở nhóm tuổi từ 25-59 tuổi: 54% (nhóm người lao động)Tại Long BiênPHÂN LOẠI OD SXHD NĂM 2017 TẠI HÀ NỘI (Tính đến 03/8/2017)PHÂN LOẠI OD SXHD TẠI LONG BIÊNBỆNH SỐT XUẤT HUYẾT ?Ng­ưêi nhiÔm vi rót dengue cã thÓ dÉn tíi xuÊt huyÕt rÊt nÆngChưa có thuốc chữa,Chưa có vắc xin phòng bệnh BiÖn ph¸p duy nhÊt lµ diÖt vÐc t¬ truyÒn bÖnhĐường lây truyềnVßng ®êi cña muçi truyÒn bÖnh4 týp virót dengue Chu trình truyền bệnh sốt xuất huyếtSXH có nguy cơ tử vong cao1-2-37-104-5-6PHÂN LOẠI CA BỆNH DENGUEDENGE KHÔNG CÓ DẤU HIỆU CẢNH BÁONHÓM ACó thể theo dõi tại nhàNHÓM BNhập viện điều trịNHÓM CVào ICUDENGE NẶNGCHẨN ĐOÁN SƠ BỘSống/đi tới vùng dịch tễ, Sốt và có 2 tiêu chuẩn sau:Chán ăn và buồn nônNổi mẩnĐau ngườiCác dấu hiệu cảnh báoGiảm bạch cầuNghiệm pháp dây thắt dương tínhCÁC DẤU HIỆU CẢNH BÁOĐau bụng hoặc có tăng cảm giác đauNôn liên tụcTích lũy dịch trên lâm sàngXuất huyết niêm mạcÝ thức u ám, kích thíchGan to > 2 cmXét nghiệm: Hct ↑ + tiểu cầu ↓ nhanhCÓKHÔNGBệnh lý nềnSống 1 mình, xa việnKHÔNGDENGE CÓ DẤU HIỆU CẢNH BÁOCÓBiện pháp phòng ,chống SXH: 1. Diệt bọ gậy - Quan trọng và hiệu quả nhất2. Bảo vệ người lành3. Phát hiện sớm, cách ly, điều trị người bệnhPhòng chống SXHĐặc điểm muỗi vằnĐốt người ban ngày, tăng mạnh vào sáng sớm và chiều tốiĐốt nhiều người/bữa ănKiếm ăn quanh ổ bọ gậy (150-300m)Đậu nghỉ trong nhà (quần áo, mành rèm), không bắt được muỗi ở trên tườngĐẻ trứng nơi có nước sạch, đọngTrứng muỗi bám ở thành dụng cụ, sát mép nước, chịu khô hạn 6tháng, di truyền vi rútỔ BỌ GẬY1. Thả cá 2. Hóa chất diệt bọ gậy 3. loại bỏDiệt bọ gậy hàng tuầnGIỚI THIẾU MỘT SỐ LOẠI CÁ ĂN BỌ GẬY HIỆU QUẢ THẢ VÀO BỂ CHỨA NƯỚC ĂN UỐNG, SINH HOẠT Cá muỗi hay cá tuế: Loại cá này đã được dùng rộng rãi để diệt bọ gậy muỗi. Cá có thể chịu đựng được sự thay đổi lớn về môi trường như nhiệt độ và độ ô nhiễm của nguồn nước nhưng nó có hiệu quả diệt bọ gậy tốt nhất ở chỗ nước sạch và nhiệt độ ổn định.Cá bảy màu: Cá bảy màu thích môi trường sống có nhiệt độ cao hơn cá muỗi hay cá tuế và có thể thích nghi được ở những chỗ nước bị ô nhiễm nặng. Cá rô phi: Loài cá này có thể sống và sinh sản được cả trong nước ngọt và nước mặn, Áp dụng thả các bể sử dụng nước mưaMột số câu hỏi?Phát quang bụi rậm, nạo vét cống rãnh là biện pháp để phòng chống SXH?Có cần diệt muỗi ở cống rãnh,ao hồ để phòng chống SXH?Tại sao không phun hóa chất diệt muỗi đồng loạt trong chiến dịch VSMT?Khu tôi ở có bãi rác, mùi hôi khủng khiếp, muỗi nhiều lắm, đề nghị phun hoá chất diệt muỗi để phòng chống SXH?Công ty gần nhà tôi có nhiều phế liệu, nhiều ổ nước đọng, nhiều bọ gậy, đề nghị phun hoá chất diệt muỗi?Nơi nào cần phun hoá chất? Phun như thế nào là đúng?Phun hóa chất diệt muỗi truyền bệnh SXH trong khu vực ổ dịchTrước khi phun: Vệ sinh nhà cửa, thu gom đồ dùng; che đậy thực phẩm; - Di chuyển người già, trẻ em, PNMT, người bệnh mạn tính... ra khỏi khu vực phun hóa chấtTrong khi phun:- Phun trong nhà là chính (tối thiểu 95% hộ GĐ)- Kỹ thuật phun sương: 2-3 nhát bóp/phòng 20m2- Phun từ tầng trên xuống dưới, từ trong ra ngoàiSau khi phun: - đóng kín các cửa khoảng 1 giờ Vệ sinh dụng cụ ăn uống trước khi dùng lạiTheo dõi sức khoẻ người trong ổ dịch: sốt, dị ứngTóm lạiBệnh SXH do Vi rút Dengue, chưa có thuốc, chưa có vắc xin, nguy cơ tử vong caoKhi có dấu hiệu nghi mắc bệnh (sốt cao đột ngột từ 2 ngày) cần đến ngay cơ sở y tế để được khám và xử trí kịp thờiDiệt bọ gậy hàng tuần là biện pháp hiệu quả trong phòng chống bệnh sốt xuất huyếtPhòng chống SXH là nhiệm vụ thường xuyên , liên tục của mỗi người dân, các cấp lãnh đạo

File đính kèm:

  • pptpc_sxh_th92019_nl_3_21920199.ppt