Thiết kế giáo án lớp mầm - Chủ đề: Tết và mùa xuân

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

* Phát triển vận động :

- Thực hiện đúng các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp hoặc hiệu lệnh.

- Trẻ được rèn luyện và phát triển cơ chân, cơ tay, toàn thân.

- Phát triển vận động nhịp nhàng, khéo léo, qua các bài vận động cơ bản: Chạy đổi hướng theo đường dích dắc; trườn chui dưới cổng.

* Dinh dưỡng, sức khỏe:

- Trẻ biết chăm tập thể dục, ăn uống hợp lí để cơ thể khỏe mạnh.

- Biết một số món cổ truyền ngày tết : Bánh chưng .

- Biết một số món ăn không tốt cho sức khoẻ : ăn đồ lạnh ; đồ ăn ôi thiu

- Biết cách giữ gìn sức khỏe trong những ngày nghỉ tết.

 

doc57 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 2322 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế giáo án lớp mầm - Chủ đề: Tết và mùa xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: TẾT VÀ MÙA XUÂN
Thời gian thực hiện: 2 tuần (từ ngày16/01 -> 10/02/2017)
---------------------- ˜ & ™ --------------------
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động :
- Thực hiện đúng các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp hoặc hiệu lệnh.
- Trẻ được rèn luyện và phát triển cơ chân, cơ tay, toàn thân.
- Phát triển vận động nhịp nhàng, khéo léo, qua các bài vận động cơ bản: Chạy đổi hướng theo đường dích dắc; trườn chui dưới cổng.
* Dinh dưỡng, sức khỏe:
- Trẻ biết chăm tập thể dục, ăn uống hợp lí để cơ thể khỏe mạnh.
- Biết một số món cổ truyền ngày tết : Bánh chưng . 
- Biết một số món ăn không tốt cho sức khoẻ : ăn đồ lạnh ; đồ ăn ôi thiu
- Biết cách giữ gìn sức khỏe trong những ngày nghỉ tết.
2. Phát triển nhận thức:
* Khám phá khoa học: 
- Trẻ có khả năng nhận biết được tết ng ên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc Vi ệt Nam.
- Biết được ngày tết là ngày toàn thể các thành viên trong gia đình sống xum vầy, hạnh phúc bên nhau, trẻ con được đi với người lớn mua sắm tết, được đi chơi tết cùng với gia đình.
* Làm quen với toán: 
- Trẻ có thể nhận biết được độ lớn giữa 2 đối tượng và biết sử dụng đúng từ to hơn, nhỏ hơn.
- Dạy trẻ ghép đôi tương ứng 1 - 1. Ôn nhận biết hình vuông – hình tam giác.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết sử dụng một số từ chỉ thời tiết, đặc điểm cảnh quang cảnh mùa xuân. Trẻ biết nói lên suy nghĩ của mình về ngày tết.
- Nghe, hiểu nội dung các câu chuyện, bài thơ về chủ đề tết và mùa xuân. 
- Cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của các bài thơ; Cây đào ; Mùa xuân; Tết đang vào nhà
- Biết chào hỏi, nói năng lễ phép trong ngày tết. 
4. Phát triển thẩm mỹ:
* Làm quen tạo hình: 
- Trẻ có thể vẽ, xé, dán hoa mùa xuân.
- Trẻ có thể sử dụng một số nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho dạy và học.
* Làm quen âm nhạc: 
- Trẻ biết hát, múa, vận động theo nhạc các bài hát về mùa xuân. Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động.
- Trẻ biết cách chơi và luật chơi khi tham gia trò chơi âm nhạc.
5. Phát triển về tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Trẻ cảm nhận được không khí vui tươi, ấm áp của nagỳ tết nguyên đán
- Biết Chúc tết người lớn tuổi, biết chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn đúng lúc 
- Biết những truyền thống và lễ nghi và các tục lệ của người Việt Nam trong ngày tết.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh, ảnh, truyện, sách về chủ đề “Tết và mùa xuân”.
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, bài thơ, câu chuyện ... liên quan đến chủ đề “Tết và mùa xuân”.
- Bút sáp màu, đất nặn, bảng, giấy A3, A4, giấy màu, giấy họa báo... để trẻ làm quen và tô, vẽ, cắt, dán ...
- Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, xây dựng.
- Đồ dùng, đồ chơi cho góc đóng vai; 
- Dụng cụ vệ sinh, trang trí góc, lớp.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Đất nặn, bảng con, vở tạo hình, làm quen với toán, bút sáp màu, giấy A4, giấy màu, hồ dán, kéo ...
- Lô tô về chủ đề “Tết và mùa xuân”.
- Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi.
III. MẠNG NỘI DUNG: 
Tết nguyên đán:
- Một vài đặc điểm của cây cối, hoa , quả trong ngày tết.
- Biết được phong tục tập quán của ngày tết.
- Biết các món ăn vào ngày tết.
- Trẻ kể về hoa - quả ngày tết.
- Biết được phong tục tập quán, các món ăn ngày tết.
TẾT VÀ MÙA XUÂN
Mùa xuân:
- Một vài đặc điểm nổi bật của cây cối, hoa , quả trong mùa xuân.
- Trẻ biết được đặc điểm của thực vật vào mùa xuân và các mùa khác.
- Thời tiết mùa xuân, thứ tự các ngày trong năm
- Những đặc điểm giống nhau và khác nhau của thời tiết mùa xuân với các mùa khác.
IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
Phát triển nhận thức:
Khám phá khoa học:
- Trò chuyện về tết nguyên đán.
- Trò chuyện về mùa xuân.
 Toán:
- So sánh kích thước giưa hai đối tượng: To hơn - nhỏ hơn.
- Dạy trẻ ghép đôi tương ứng 1- 1. Ôn nhận biết hình vuông -hình tam giác.
Phát triển ngôn ngữ:
Văn học:
* Thơ:
- Tết đang vào nhà.
- Cây đào.
- Mưa xuân
* Truyện: 
- Chiếc áo mùa xuân. 
- Bạn mai đi chợ tết.
- Sự tích bánh trưng, bánh dày.
- Sự tích ngày tết.
Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng, sức khỏe:
- Biết cách giữ gìn sức khỏe trong những ngày nghỉ tết.
Thể dục:
* Bài tập phát triển chung:
- Tập các động tác phát triển các nhóm hô hấp: tay, lưng, bụng, lườn, chân, bật.
* Vận động cơ bản:
- Tung và bắt bóng
- Chạy đổi hướng theo đường dích dắc.
- Trườn chui dưới cổng.
Phát triển về tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Góc xây dựng: Khu vui chơi, công viên...
- Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn, bế em, bán hàng...
- Góc nghệ thuật:
+ Vẽ, nặn theo chủ đề.
+ Tô tranh theo chủ đề.
- Hát múa bài hát theo chủ đề.
- Góc học tập – sách:
+ Xem sách, tranh, ảnh về chủ đề.
+ Cắt, dán để làm sách tranh.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây; quan sát quá trình lớn lên của cây; Chơi với nước, cát....
TẾT VÀ MÙA XUÂN
Phát triển thẩm mỹ:
Tạo hình:
- Tô màu bình hoa.
- Dán hoa mùa xuân.
- Vẽ, nặn: Quả (mâm ngũ quả), bánh ngày tết.
- Vẽ, nặn theo ý thích.
 Âm nhạc:
* Hát và vận động:- Bé và hoa; Sắp đến tết; Mùa xuân
* Nghe hát:- Tết đến rồi. Mùa xuân ơi. Tết quê em
* Trò chơi:
- Tiếng hát ở đâu; tai ai tinh.
Chủ đề nhánh 1: TẾT NGUYÊN ĐÁN
Thời gian thực hiện từ ngày: 16/01 - > 20/2017
I. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:
HOẠT ĐỘNG
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ5
Thứ 6
ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm 15 phút thông thoáng lớp học.
- Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. 
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ trẻ hàng ngày, tuyên truyền với phụ huynh về chăm sóc sức khoẻ trẻ và tình hình học tập của trẻ. 
- Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh ảnh về ngày tết
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề : Tết nguyên đán.
THỂ DỤC SÁNG
Bài tập: Tập kết hợp bài hát “Sắp đến tết”.
* Yêu cầu: 
- Phát triển thể lực cho trẻ
- Tạo tinh thần thoải mái, cảm giác khỏe khoắn cho trẻ.
- Trẻ tập bài tập phát triển chung cùng cô nhịp nhàng.
* Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, hợp thời tiết.
* Tiến hành:
a. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn và hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu” cô đi vào trong ngược chiều với trẻ. Cho trẻ đi kết hợp các kiểu chân, sau đó về 4 tổ dãn cách đều tập bài tập phát triển chung.
b. Trọng động : Tập theo lời bài hát "Sắp đến tết"
- Tay: Hai tay đưa ra phía trước, lên cao, hạ tay xuống. Kết hợp lời bài hát: (Sắp đến tết rồi....thăm ông bà)
 Cb.4 1.3 2
- Chân: Ngồi khụy gối rồi đứng lên. Kết hợp lời bài hát: (Sắp đến tết rồi....thăm ông bà)
 Cb.4 1,3 2
- Bụng: Đứng tay chống hông quay người sang hai bên. Kết hợp lời bài hát: (Sắp đến tết rồi....thăm ông bà)
 Cb,4 1,3 2
- Bật: Bật về trước. Kết hợp lời bài hát: (Sắp đến tết rồi....thăm ông bà)
 Cb Th 
• Trò chơi : Bóng tròn to
- Cô nêu tên trò chơi, hướng dẫn luật chơi, cách chơi cho trẻ.
- Cho trẻ chơi ( Chơi 2 – 3 lần )
c. Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1 – 2 vòng.
ĐIỂM DANH
Cô thực hiện dưới nhiều hình thức , nhằm làm cho trẻ biết tên và quan tâm đến nhau. Có thể cô lần lượt gọi tên từng trẻ. Hoặc cô làm cho mỗi trẻ một thẻ tên – kí hiệu. 
HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển nhận thức:
Khám phá khoa học
Trò chuyện về ngày tết nguyên đán
Phát triển thể chất:
Thể dục
Tung và bắt bóng.
Trò chơi: Chuyền bóng theo hàng ngang.
Phát triển thẩm mỹ :
Tạo hình
Nặn quả, bánh ngày tết.
Phát triển ngôn ngữ:
Văn học
Thơ: Tết đang vào nhà.
Phát triển thẩm mỹ:
Âm nhạc
- Dạy vận động: "Sắp đến tết rồi"
- Nghe hát: Ngày tết quê em
- Trò chơi: Tiếng hát ở đâu.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Phân vai
- Gia đình.
- Cửa hàng bách hóa.
- Người trồng hoa.
Xây dựng
- Khu vui chơi ngày tết.
Học tập
- Xem tranh về ngày tết.
- Chơi lô tô về các trò chơi trong ngày tết.
Nghệ thuật
- Tô, vẽ, nặn, xé dán tranh theo chủ đề.
- Làm sách tranh về các hoạt động trong ngày tết.
- Biểu diễn văn nghệ, đọc thơ, kể chuyện theo chủ đề.
Thiên nhiên
- Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên.
- Quan sát sự lớn lên của cây.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có mục đích: Quan sát mâm ngũ quả
2. Trò chơi: Nghe hát nhảy vào vòng
3. Chơi tự do
1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát bánh chưng. 
2. Trò chơi: Chi chi chành chành
3. Chơi tự do
1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát cây hoa đào.
2. Trò chơi:
Cửa hàng bán hoa
3. Chơi tự do
1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát cây hoa mai.
2. Trò chơi:
Nghe hát nhảy vào vòng
3. Chơi tự do
1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát cây quất.
2. Trò chơi:
Chi chi chành chành
3. Chơi tự do
VỆ SINH ĂN TRƯA
- Giờ ăn tiến hành trong khoảng 60 phút. Cô sắp xếp công việc một cách hợp lí từ khâu chuẩn bị ăn cho đến khâu vệ sinh sau khi ăn. 
- Hướng dẫn và tạo cho trẻ thói quen vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. Lớp có hai cô thì phân công một cô giám sát trẻ lau mặt, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và cô còn lại kết hợp với một số trẻ trực nhật bữa ăn.    Sau khi trẻ ăn xong, cho trẻ cùng cô dọn dẹp chỗ ngồi ăn và nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ, không cho trẻ chạy, nhảy nhiều sau khi ăn.
NGỦ TRƯA
- Cô chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ. Khi quá số tre vào cô mới cho trẻ nằm để ngủ. Phòng ngủ phải thoáng mát, tránh ánh sáng nhiều. Khi ổn định chỗ ngủ cô có thể hát ru hoặc cho trẻ nghe hát các bài ru, dân ca. Những trẻ khó ngủ cô vỗ về cho trẻ ngủ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Xem tranh về các hoạt động trong ngày tết.
- Chơi tự do.
- Tập tô trong vở tập tô chữ cái
- Chơi tự do.
- Tô tranh trong vở toán
- Chơi tự do.
- Ôn thơ “Tết đang vào nhà”.
- Chơi tự do các góc.
- Văn nghệ cuối tuần.
- Nêu gương bé ngoan.
VỆ SINH – TRẢ TRẺ
- Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng.
- Trả trẻ ; cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Những trẻ chờ đợi cho trẻ hát, đọc thơ hoặc xem ca nhạc về chủ đề “ Tết và mùa xuân”.
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:
Nội dung
7h00 – 8h30:
Chơi trong giờ đón trẻ và thể dục sáng
1. Tên trò chơi: 
Chơi tự do ở các góc, chơi theo ý thích.
Yêu cầu:
- Trẻ biết cách chơi theo chủ đề.
- Trẻ biết trò chuyện trao đổi với nhau, chơi đoàn kết.
- Phát triển tư duy và ngôn ngữ cho trẻ.
Chuẩn bị:
- Các đồ dùng, đồ chơi về chủ đề.
- Đồ chơi ở các góc.
Tiến hành:
Cô hướng trẻ vào các họat động thuộc chủ đề mà trẻ thích.
- Cô đón các nhóm chơ trò chuyện hướng dẫn, tạo tình huống cho trẻ chơi.
2. Tên trò chơi thể dục sáng: "Bóng tròn to”
Mục đích:
- Trẻ được tập luyện các động tác phát triển cơ tay, chân.
- Rèn luyện khả năng phản xạ nhanh theo tín hiệu cho trẻ. 
Chuẩn bị:
- Địa điểm chơi: Trong lớp hoặc ngoài sân.
Cách chơi: 
- Cô và trẻ nắm tay nhau, đứng sát vào nhau thành vòng tròn và kết hợp lời hát: “Bóng tròn to, tròn tròn to”. Trẻ đi lùi ra sau vẫn giữ chặt tay nhau. Khi hát: “Bóng xì hơi, xì xì hơi” thì đi tới giữa vòng tròn. Đến câu hát: “ Xem bóng ai to tròn nào,Xem bóng ai to tròn nào” thì tất cả đi lùi ra. Khi cô nói “bóng vỡ”.
- Cho trẻ chơi 1- 2 lần.
8h30 – 9h00
Chơi trong giờ hoạt động có chủ đích
1. Trò chơi: "Bé nào nhanh nhất"
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một bộ tranh lô tô hình ảnh trong ngày tết. Khi cô nói đến hoạt động nào của con người thì trẻ tìm tranh và giơ lên.
2. Trò chơi: "Thi xem tổ nào nhanh"
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ sẽ cùng nhau cắm hoa để trang trí trong ngày tết. Trong thời gian một đoạn nhạc (khi nhạc dừng) tất cả các tổ phải dừng tay. Tổ nào hoàn thành giỏ hoa đẹp nhất là tổ thắng cuộc.
3. Trò chơi : Chuyền bóng theo hàng ngang
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm hai đội xếp theo hàng ngang. Bạn đầu hàng chuyền cho bạn bên cạnh, bạn bên cạnh đưa tay đỡ lấy bóng và chuyền cho bạn tiếp theo, cứ như vậy cho đến bạn cuối hàng ngang cầm bóng và chuyền quay lại.
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
4. Trò chơi: "Tiếng hát ở đâu"
- Cách chơi: Cô chuẩn bị một mũ chóp kín. Cô mời một bạn lên đội chóp kín lại, sau đó chỉ định một bạn bất kì đứng dậy hát. Khi bạn hát xong cô mở mũ chóp kín ra và cho bạn bị đội mũ đó đoán xem tiếng hát đó phát ra từ đâu và do ai hát. Nếu đoán sai sẽ phải lặc lò cò.
 Cô mời bạn khác lên và tiếp tục trò chơi.
9h00 – 9h40
Chơi, hoạt động ở các góc
Tên góc
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Phân vai: 
- Gia đình.
- Cửa hàng bách hóa.
- TrÎ ch¬i theo nhãm, biÕt phèi hîp c¸c hµnh ®éng trong nhãm.
- TrÎ cïng nhau bµn b¹c, tháa thuËn vÒ chñ ®Ò ch¬i, ph©n vai ch¬i, thÓ hiÖn t×nh c¶m khi ch¬i.
- Đồ dùng gia đình.
- Đồ chơi nấu ăn.
- Các loại thức ăn cho vật nuôi.
1. Ổn định:
- C« hái trÎ: Líp m×nh ®ang häc ë chñ ®Ò g×?
- Cho trÎ h¸t bµi: “S¾p ®Õn tÕt råi”
+ C¸c con võa h¸t bµi h¸t g×?
+ Trong bµi nh¾c ®Õn ngµy g×?
+ §Ó chuÈn bÞ ®ãn tÕt mäi ng­êi th­êng lµm g×?
+ TÕt ®Õn, c¸c con th­êng lµm g×?
 C¸c con ¹! C¸c con ¹! Ngµy tÕt ®ang ®Õn rÊt gÇn, h¬i Êm cña ngày tết ®ang lan táa ë kh¾p n¬i. Mäi ng­êi ë kh¾p n¬i n¬i ®ang n« nøc ®Ó ®ãn chµo n¨m míi, ®Ó cÇu mong nh÷ng ®iÒu tèt ®Ñp sÏ ®Õn. 
2.Thoả thuận vai chơi:
- Cô giới thiệu các góc:
+ Phân vai: Gia đình. Cửa hàng bách hóa.
+ Xây dựng: Khu vui chơi ngày tết.
+ Học tập: Xem tranh về ngày tết. Chơi lô tô về các trò chơi trong ngày tết.
+ Nghệ thuật: Tô, vẽ, nặn, xé dán tranh theo chủ đề. Biểu diễn văn nghệ, đọc thơ, kể chuyện về ngày tết.
+ Thiên nhiên:
- Trước khi chơi các con phải làm gì?
- Trong khi chơi các con chơi như thế nào?
- Sau khi chơi xong các con phải làm gì?
* Trước khi chơi các con phải lấy đồ chơi nhẹ nhàng và trong khi chơi các con phải chơi đoàn kết với bạn, khi chơi xong phải thu dọn đồ chơi vào nơi quy định nhé !
- Bây giờ bạn nào chơi ở góc nào thì về góc đó chơi và rủ bạn cùng chơi nhé!
3. Quá trình chơi:
- Khi trẻ về góc của mình chơi, cô quan sát các góc chơi và tham gia chơi cùng trẻ.
- Trong quá trình chơi cùng trẻ cô đưa ra những câu hỏi gợi mở để giúp trẻ chơi hứng thú hơn trong quá trình chơi:
+ Phân vai: Bác đang làm gì vậy?
Bác đang chuẩn bị gì cho ngày tết rồi?
Bác đi chợ tết để sắm đồ tết chưa ?
+ Bán hàng: Mấy nghìn một cân thịt ?
Hai mươi nghìn được không bác ?
+ Xây dựng: Bác đang xây gì?
Bác xây khu gì đây?
+ Nghệ thuật: Bác đang tô gì đây?
Đây là hoa gì?
+ Học tập - Sách: Bác đang xem gì?Đây là tranh gì? Hoa này có trong ngày gì?
+ Thiên nhiên: Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên.
- Bác đang làm gì?
- Nhà bác năm nay trồng cây?
- Cô chú ý tạo ra nhiều tình huống cho trẻ giải quyết, và giao lưa giữa các góc chơi.
4. Nhận xét chơi:
- Cô nhận xét từng góc chơi và cho trẻ thăm quan một số góc chơi và gợi ý cho trẻ nhận xét. Cô nhận xét chung, tuyên dương và động viên trẻ lần sau chơi tốt hơn.
- Kết thúc: Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi vào nơi quy định.
Xây dựng:
- Khu vui chơi ngày tết.
- TrÎ biÕt sö dông c¸c nguyªn vËt liÖu kh¸c nhau mét c¸ch phong phó ®Ó x©y dùng khu vui chơi ngày tết.
- Trẻ biết bố trí công trình đẹp, hợp lí.
- Hàng rào
- Gạch
- Các con vật nuôi.
- Thảm cỏ....
Nghệ thuật:
- Tô, vẽ, nặn, xé dán tranh theo chủ đề.
- Biểu diễn văn nghệ, đọc thơ, kể chuyện về ngày tết.
- TrÎ biÕt sö dông c¸c kü n¨ng t¹o h×nh ®· häc ®Ó t¹o ra s¶n phÈm.
- TrÎ biÕt thÓ hiÖn c¸c bµi th¬, bµi h¸t mét c¸ch tù nhiªn, t×nh c¶m.
- Bót, giấy vẽ
- Tranh về ngày tết 
- C¸c bµi th¬, bµi h¸t, truyÖn .
Học tập – Sách:
- Xem tranh về ngày tết.
- Chơi lô tô về các trò chơi trong ngày tết.
- Trẻ xem tranh, biết nhận xét được các hoạt động của con người trong ngày tết
-TrÎ biÕt ch¬i l« t« vµ ph©n lo¹i ®­îc c¸c trò chơi trong ngày tết.
- L« t« vÒ ngày tết.
- Tranh ảnh về ngày tết. 
Thiên nhiên:
- Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên.
- TrÎ høng thó víi c¸c ho¹t ®éng ch¬i.
- Nước.
- Xô, ca.
- Khăn lau.
9h40 – 10h30
Chơi ngoài trời
1. Trò chơi vận động: Nghe hát nhảy vào vòng
+ Cô đặt trên sàn nhà một số vòng ( 3 – 4 vòng), số trẻ chơ nhiều hơn số vòng 
( 4 - 5 trẻ).
+ Cô chọn bài hát trẻ đã thuộc và nói cho trẻ biết khi hát đến câu hát nào thì nhảy vào vòng. Trẻ sẽ nghe cô hát và đi bình thường phía bên ngoài các vòng, khi nghe đến câu hát đã quy định thì nhảy nhanh vào vòng. 
+ Ví dụ: Trong bài hát “Sắp đến tết rồi”, cô quy định đến câu: “Thăm ông bà...” thì nhảy vào vòng.
- Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được nhảy vào một vòng, ai không có vòng thì phải lặc lò cò.
2. Trò chơi học tập: Cửa hàng bán hoa
Mục đích: 
- Cñng cè vµ ph¸t triÓn vèn tõ cho trÎ.
- LuyÖn cho trÎ nãi nh÷ng c©u ®¬n gi¶n , diÔn ®¹t ý muèn râ rµng, m¹ch l¹c.
Chuẩn bị:
- Hoa thËt hoÆc tranh ¶nh thËt cña mét sè lo¹i hoa : hoa cóc, hoa hång, hoa ®ång tiÒn...
Cách chơi:
- Tæ chøc thµnh 1 quÇy b¸n hoa, chän mét trÎ lµm ng­êi b¸n hoa, trÎ kh¸c lµm ng­êi mua. Ng­êi mua khi ®Õn mua hoa kh«ng ®­îc nãi tªn hoa mµ ph¶i t¶ nÐt ®Æc tr­ng cña lo¹i hoa ®ã.
vÝ dô: ng­êi mua nãi: “ B¸n cho t«i b«ng hoa mµu hång, cµnh cã gai vµ l¸ cã r¨ng c­a”. Ng­êi b¸n hiÓu theo lêi m« t¶ vµ b¸n cho ng­êi mua ( hoa hång)
- NÕu ng­êi mua nãi ch­a râ, th× c¸c b¹n kh¸c bæ sung chi tiÕt cho râ h¬n. Ng­êi b¸n ph¶i ®­a ®óng hoa th× ng­êi mua míi cÇm. NÕu ng­êi b¸n mua kh«ng ®óng th× ng­êi mua m« t¶ l¹i lÇn thø 2, ng­êi b¸n vÉn ®­a kh«ng ®óng th× ®æi vai ch¬i.
3. Trò chơi: “Chi Chi Chành Chành”
 Mục đích: Phát triển ngôn ngữ và rèn luyện phản xạ nhanh cho trẻ.
 Chuẩn bị:
- Số lượng: 5 - 6 trẻ trở lên
- Không gian cho trẻ chơi theo nhóm như: Sân trường, lớp học.
 Cách chơi:
- Cô cùng trẻ đọc thuộc bài đồng dao “Chi Chi Chành Chành”:
 “Chi chi chành chành
 Cái đanh thổi lửa
 Con ngựa đứt cương
 Ba vương ngũ đế
 Bắt dế đi tìm
 Ù à ù ập
 Đóng sập cửa lại”
- Một nhóm (khoảng 5 - 6 trẻ) quây tròn lại, một trẻ làm “cái”) xòe bàn tay ngửa lên trên.
- Những trẻ khác đặt ngón tay trỏ vào giữa lòng bàn tay “cái”,vừa đánh nhịp đều đặn vừa đọc lời bài đồng dao. Đến tiếng “ập” của câu cuối cùng thì trẻ làm ”cái” phải nắm thật nhanh bàn tay lại, đồng thời các trẻ khác phải rút ngón tay trỏ của mình ra thật nhanh. Trẻ nào rút chậm ngón tay, bị “cái” nắm được là thua cuộc và phải thay “cái” xòe tay ra để các bạn khác chơi tiếp. 
15h20 – 16h00
Chơi, hoạt động theo ý thích
Tên trò chơi:
- Chơi trò chơi tự do.
- Giải các câu đố.
Yêu cầu:
- Trẻ biết cách chơi trò chơi.
- Trẻ biết giải các câu đố.
Chuẩn bị:
- Đồ dùng sẵn có trong các góc lớp.
Tiến hành:
- Cô hướng dẫn trẻ chơi, bao quát trẻ chơi và hướng trẻ thể hiện đúng chủ đề bài dạy, chủ đề.
- Cô đọc các câu đố và chủ đề cho trẻ giải đố.
16h00 – 17h00
Chơi trong giờ trả trẻ
Tên trò chơi:
- Chơi tự do ở các góc, chơi theo ý thích.
Yêu cầu:
- Trẻ biết trò chuyện trao đổi với nhau trong quá trình chơi, chơi đoàn kết.
Chuẩn bị:
- Các đồ dùng, đồ chơi về chủ đề.
Tiến hành:
- Cô hướng trẻ vào các hoat động thuộc chủ đề mà trẻ thích.
- Cô đón các nhóm chơ trò chuyện hướng dẫn, tạo tình huống cho trẻ chơi.
HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY CỦA CÔ VÀ TRẺ
Thứ 2: Ngày16 tháng 01 năm 2017
 A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng
- Thực hiện kế hoạch theo tuần.
* Đón trẻ:
- Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ.
- Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. 
- Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề : Tết nguyên đán
* Thể dục sáng:
- Tập kết hợp với bài hát “ Sắp đến tết”.
* Điểm danh:
- Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ.
B. Hoạt động học:
Phát triển nhận thức:
Khám phá khoa học : TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN
I. Mục đích - Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được ngày tết nguyên đán là ngày đầu tiên của năm mới và là ngày tết cổ truyền của dân tộc. 
- Trẻ biết Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam.
- Biết một số phong tục chỉ có trong ngày Tết cổ truyền.
- Biết các loại hoa quả, thức ăn, một số trò chơi giải trí trong ngày Tết.
- Trẻ biết được ý nghĩa của ngày của ngày tết.
2. Kĩ năng:
- Phát triển khả năng tư duy và ghi nhớ có chủ đích của trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ qua việc trả lời các câu hỏi của cô.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ lòng tự hào về truyền thống văn hóa Việt Nam; tích cực tham gia vào các hoạt động đón chào ngày Tết. Và trẻ biết giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh vẽ về các hoạt động của mọi người trong ngày tết.
- Tranh vẽ các trò chơi trong ngày tết.
- Hoa tươi, giỏ cắm hoa.
* Nội dung tích hợp: 
- Âm nhạc "Sắp đến tết".
- Văn học: "Tết đang và

File đính kèm:

  • docChu_de_tet_va_mua_xuan_lop_34_tuoi.doc