Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Phát triển nhận thức: Bác nông dân chăm chỉ

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

-Trẻ biết bác nông dân làm việc trên cánh đồng để làm ra hạt gạo, ngô, khoai, sắn, cà phê , trẻ gọi đúng nghề và tên sản phẩm theo nghề đó

-Biết chọn và dán đúng các công việc của bác nông dân khi làm ra sản phẩm

-Biết thực hiện vận động đi trên ghế băng 1 cách khéo léo nhanh nhẹn

2. Kĩ năng: trẻ phát triển lời nói, kĩ năng nghe, kĩ năng quan sát ghi nhớ, vận động phát triển các cơ bắp Phát triển tính nhanh nhẹn khéo léo của trẻ

3. Thái độ:

-Giáo dục trẻ biết yêu quí bác nông dân,biết ăn hết suất không để rơi cơm, biết yêu lao động, quý sản phẩm mà người lớn làm ra.

II/ CHẨN BỊ:

-1 túi gạo,1túi thóc, Ngô, khoai, sắn, đậu .

-Tranh bác nông dân đang cày ruộng,đag gặt,đang cấy

-Tranh vẽ khoai sắn ngô,lợn gà chó mèo, mô hình.

-Giấy A4,bút màu,chì

- Bài hát: Lớn lên cháu lái máy cày, hạt gạo làng ta/

 

doc2 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Phát triển nhận thức: Bác nông dân chăm chỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BÁC NÔNG DÂN CHĂM CHỈ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
-Trẻ biết bác nông dân làm việc trên cánh đồng để làm ra hạt gạo, ngô, khoai, sắn, cà phê , trẻ gọi đúng nghề và tên sản phẩm theo nghề đó
-Biết chọn và dán đúng các công việc của bác nông dân khi làm ra sản phẩm
-Biết thực hiện vận động đi trên ghế băng 1 cách khéo léo nhanh nhẹn
2. Kĩ năng: trẻ phát triển lời nói, kĩ năng nghe, kĩ năng quan sát ghi nhớ, vận động phát triển các cơ bắpPhát triển tính nhanh nhẹn khéo léo của trẻ
3. Thái độ:
-Giáo dục trẻ biết yêu quí bác nông dân,biết ăn hết suất không để rơi cơm, biết yêu lao động, quý sản phẩm mà người lớn làm ra..
II/ CHẨN BỊ:
-1 túi gạo,1túi thóc, Ngô, khoai, sắn, đậu.
-Tranh bác nông dân đang cày ruộng,đag gặt,đang cấy
-Tranh vẽ khoai sắn ngô,lợn gà chó mèo, mô hình..
-Giấy A4,bút màu,chì
- Bài hát: Lớn lên cháu lái máy cày, hạt gạo làng ta/
III / NỘI DUNG TÍCH HỢP:
Âm nhạc, tạo hình, toán, TDKN,
IV/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
 HĐ CỦA TRẺ
* HOẠT ĐỘNG 1: Hát và trò chuyện
-Cô cho trẻ đoán xem câu hát sau có trong bài nào?”Ông bà vui cấy cày”(Cháu đi mẫu giáo)
-Cấy cày là công việc của nghề gì?
-Cô dẫn dắt và lấy ra 1 túi gạo,1 túi thóc,cho trẻ đoán xem bên trong hạt thóc là hạt gì rồi tách ra cho trẻ xem; cô giới thiệu bài:
* HOẠT ĐỘNG 2:
+ Quan sát một và trò chuyện về nghề nông:
-Cô cho trẻ biết hạt gạo để nấu thành cơm và bác nông dân đã làm ra hạt gạo
-Cô cho trẻ cùng thảo luận xem bác nông dân đã làm những gì để làm ra hạt gạo
-Cho từng nhóm nhận xét.Cô đưa những tranh đã chuẩn bị cho trẻ quan sát và đối chứng
-Cô khái quát lại công việc của bác nông dân theo qui trình cày cấy gặt xát gạo
- cô cho trẻ đọc 2-4 lần cả lớp, tổ, cá nhân đọc
-Giáo dục trẻ:Kính trọng bác nông dân,biết ăn hết suất cơm không làm văng
-Cho trẻ kể thêm 1 số sản phẩm của bác nông dân:Khoai sắn rau lợn gà
-Cho trẻ biết thêm tất cả những loại sản phẩm trên đều nuôi sống con người,
- Cô cho trẻ đoán và đọc một số dụng cụ để lao động và sản xuất ra sản phẩm: như quốc, cày, máy gặt, liềm,.
+ So sánh: cô cùng trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa sản phẩm này với sản phẩm khác như: 
Cà phê: là dạng cây trên cạn. có dạng to, thân cây, cành cứng sản phẩm làm ra là những quả cà phê được chế biến, xuất khẩu và dùng làm thức uống.
 - gạo, ngô, khoai ,sắn , đậu.. là loại hạt có thân cây mềm, sản phẩm để ăn hàng ngày..
-Cho trẻ chơi:Về quê
Cách chơi:Chia trẻ thành 2 đội.Các đội sẽ chọn và dán tranh lô tô theo 1 trình tự.Cày cấy gặt xát gạo.Nhưng khi về quê phải đi qua 1 chiếc cầu(ghế)trong 1 khoảng thời gian đội nào xếp được nhiều lượt đội đó thắng
-Cô cho trẻ chơi và quan sát động viên trẻ chơi
-Cô dẫn dắt đọc bài thơ:Hạt gạo làng ta cho trẻ nghe
- trẻ hát
- quan sát tranh, thảo luận về nghề nông,
- cả lớp, tổ, cá nhân đọc
- trẻ kể tên một số sản phẩm, dụng cụ lao động và biết nói lên quy trình lao động để làm ra sản phẩm..
- trẻ so sánh

File đính kèm:

  • docLinh_vuc_giao_duc_phat_trien_nhan_thuc.doc
Giáo Án Liên Quan