Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ điểm: Phương tiện giao thông (Tuần 3) - Phùng Thị Liên

- Cô trò chuyện với trẻ về các loại phương tiện giao thông đường hàng không.

+ Đặc điểm, cấu tạo như thế nào?

+ Có tác dụng để làm gì?

- Giáo dục trẻ chú ý chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ an toàn giao thông.

 

docx28 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 3424 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ điểm: Phương tiện giao thông (Tuần 3) - Phùng Thị Liên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án
Tuần 27 - ( Từ ngày 21 / 03 đến 25 / 03 năm 2011) 
 Chủ điểm: Phương tiện giao thông ( Tuần 3)
Thứ ba ngày 22 tháng 03 năm 2011 
Trò chuyện sáng:
- Cô trò chuyện với trẻ về các loại phương tiện giao thông đường hàng không.
+ Đặc điểm, cấu tạo như thế nào?
+ Có tác dụng để làm gì?
- Giáo dục trẻ chú ý chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ an toàn giao thông.
 Hoạt động chung: tạo hình
 Ndhđ: Vẽ phương tiện giao thông ( đề tài)
 Ndth: âm nhạc
 I.Mục đích yêu cầu
- Kieỏn thửực: + Trẻ biết miêu tả về miền núi theo ý hiểu của trẻ.
	 + Trẻ biết cách bố cục tranh
- Kyừ naờng: + Rèn luyện cho trẻ kĩ năng vẽ, tô màu và bố cục tranh.
- Thái độ: + Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước.
	 + Trẻ giữ gìn vệ sinh. 
- % trẻ đạt: 85 % 
II. Chuaồn bũ:
- Tranh mẫu của cô
- Bút màu, giấy vẽ đủ cho trẻ.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt đông của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện.
- Cho trẻ hát bài “ Bạn ơi có biết” 
- Bài hát nói về điều gì?
- Trong bài hát có những loại phương tiện giao thông nào? Thuộc loại đường gì?
- Khi đi trên đường các con phải đi như thế nào?
- Giáo dục trẻ khi đi trên đường cần phải chú ý các tín hiêu giao thông và chấp hành nghiêm chỉnh các luật giao thông…
Hoạt động 2: Quan sát mẫu
* Cho trẻ chơi “ trời tối, trời sáng”
- Cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát.
- Cô có tranh vẽ gì?
- Cô vẽ như thế nào? Vẽ ở đâu của bức tranh?
- Bạn nào giỏi lên nói cho cô biết các đặc điểm của chiếc ô tô này nào? 
+ Đầu xe có đặc điểm gì? Cô tô màu gì?
+ Thùng xe thế nào? Màu gì?
+ Các bánh xe là hình gì? Cô tô màu gì? Cô vẽ mấy bánh xe?
- Ô tô đi ở đâu nhỉ? 
- Ô tô là loại phương tiện giao thông đường gì?
- Ngoài ô tô ra con còn biết những loại phương tiện giao thông đương bộ nào khác nữa? 
- Ngoài bức tranh vẽ ô tô tải cô còn có một món quà khác tặng chúng mình nữa đấy.
* Cô hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu”:
- Cô vừa hát bài gì?
+ Tầu hỏa là phương tiện giao thông đường nào?
- Bạn nào giỏi nói cho cô biết tranh tàu hỏa cô vẽ có đặc điểm gì?
+ Đầu tầu cô vẽ như thế nào? Cô tô màu gì?
+ Các toa tàu cô vẽ hình gì? Có mấy toa? Mỗi toa có đặc điểm như thế nào?
- Tàu hỏa chạy ở đâu?
- Khi ngồi trên tàu hỏa phải ngồi như thế nào?
- Giáo dục trẻ ngồi ngay ngắn khi đi trên các loại PTGT…
* Đố biết, đố biết: Thân bằng gỗ, nổi trên sông,
 Có buồm dong, không người lái.
 Đố là gì?
- Cô có gì đây?
- Thuyền buồm là loại phương tiện giao thông đường gì?
- Chiếc thuyền cô vẽ có những đặc điểm gì?
- Thân thuyền cô vẽ là hình thang, còn cánh buồm cô vẽ là hình gì các con?
- Thuyền buồm chạy ở đâu?
- Ngoài thuyền buồm ra còn những PTGT đường thủy nào khác nữa?
- Tương tự cho trẻ đàm thoại về các đặc điểm của thuyền buồm…
* Giờ tạo hình hôm nay cô cho các con vẽ về các loại PTGT các con sẽ vẽ gì?
- Cô mở rộng và hỏi trẻ về ý định vẽ gì, vẽ như thế nào?
+ Con vẽ gì? Là laọi PTGT đường gì?
+ Vẽ như thế nào?
- Cho trẻ vận động theo bài hát “ Em tập lái ô tô”
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.
- Cô hỏi trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách vẽ.
- Cho trẻ nói bố cục tranh và cách tô màu
- Cho trẻ thực hiện( cô chú ý bao quát gợi ý và khuyến khích trẻ)
- Động viên trẻ sáng tạo.
Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm.
- Cô cho trẻ trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Cô nhận xét chung động viên trẻ.
* Kết thúc: Cho trẻ hát“ Em đi qua ngã tư đường phố” ra ngoài.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
-Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
- 1 - 2 trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
- 2 -3 trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Trẻ đàm thoại cùng cô
- Trẻ trả lời
- 3 - 4 trẻ
- Trẻ vận động cùng cô
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Trẻ thực hiện.
Hoạt động ngoài trời
 Quan sát: Biển báo cấm đi ngược chiều
 Vận động: Thuyền về bến
 Chơi tự do
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: + Trẻ nhận biết gọi tên, biết một số đặc điểm, tác dụng của biển báo
	 + Trẻ biết chơi trò chơi.
- Kĩ năng: + Rèn kĩ năng quan sát có chủ đích.
	 + Trẻ biết miêu tả bằng lời nói mạch lạc
- Thái độ: + Giáo dục trẻ chú ý học.
 + Yêu quê hương, đất nước
- % trẻ đạt: 90 %
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ biển báo cấm đi ngược chiều
- 2 lá cờ ( 1 lá xanh, 1 lá đỏ).
- Cô gấp cho mỗi trẻ 1 cái thuyền có màu giống với màu cờ.
- Phấn, bóng, cát, nước, 1 số đồ chơi khác
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Quan sát
- Cho trẻ hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”
- Các con hát bài hát nói lên điều gì?
- Khi đi trên đường phố các con đi như thế nào?
- Ngoài ra các con cần phải chú ý đến điều gì trên đường nữa?
- Cô có tranh gì đây? 
- Cho trẻ phát âm bằng nhiều hình thức từ “ Biển báo cấm đi ngược chiều”
- Biển báo có những đặc điểm gì?
+ Viền bên ngoài là hình gì?
+ Viền bên trong có màu gì? là hình gì nhỉ?
+ ở giữa biển báo có đặc điểm như thế nào?
- Biển báo được đặt ở đâu? 
+ Để làm gì?
- Ngoài biển báo cấm này ra còn có những loại biển báo nào khác nữa?
- Giáo dục trẻ chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ an toàn giao thông, chú ý khi đi trên đường phố…
Hoạt động 2: Trò chơi: Thuyền về bến
- Cách chơi: 
-Luật chơi: 
- Theo tuyển tập trò chơi , bài hát cho trẻ mẫu giáo 
 5 - 6 tuổi.
- Cho trẻ chơi 4 - 5 lần. 
- Cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi.
Hoạt động3: Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ phát âm
- Trẻ trả lời
- 2, 3 trẻ kể tên
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi ý thích
Sinh hoat chiều
1.Lao động tự phục vụ: Chải đầu
+ Cô chải đầu và hướng dẫn trẻ cách chải đầu 1- 2 lần.
+ Cho trẻ thực hiện ( cô chú ý bao quát, khích lệ trẻ )
2. Trò chơi “ Các phương tiện giao thông và nơi hoạt động
- Cách chơi:
- Luật chơi:
- Theo kế hoạch tuần 27 ( từ ngày 21 / 03 đến 25 / 03)
+ Cho trẻ chơi trò chơi,cô bao quát, khuyến khích trẻ.
3.Nêu gương - trả trẻ.
+ Cô nhận xét ngày học của trẻ.
+ Tuyên dương, động viên trẻ.
+ Trả trẻ, trao đổi với phụ huynh.
Thứ năm ngày 24 tháng 03 năm 2011
Trò chuyện sáng:
- Cô trò chuyện với trẻ về các loại biển báo giao thông:
+ Có những loại biển báo nào ?
+ Đặc điểm, tác dụng của từng loại?
- Giáo dục chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ an toàn giao thông…
Hoạt động chung: toán
Ndhđ: Thêm bớt, chia các nhóm có số lượng 10 thành 2 phần
 Ndth: âm nhạc
 I.Mục đích yêu cầu
- Kieỏn thửực: + Trẻ biết thêm bớt, chia các nhóm có số lượng 10 thành 2 phần.
- Kyừ naờng: + Rèn luyện kĩ năng thêm bớt, chia nhóm .
- Thái độ: + Trẻ có ý thức học, biết liên hệ vào thực tế.
- % trẻ đạt: 85 % 
II. Chuaồn bũ:
- Mỗi trẻ 10 xe máy, chữ số từ 1 - 10 ( 2 số 5) 
- Đồ dùng của cô giống của trẻ, kích thước hợp lí.
- Đồ chơi có số lượng 10 để xung quanh lớp.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cho trẻ hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”
- Bài hát nói về điều gì?
- Khi đI qua ngã tư các con đi như thế nào?
- Giáo dục trẻ đi đúng đường và chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ an toàn giao thông…
Hoạt động 2: Ôn luyện
- Cô cho trẻ lên tìm và thêm bớt đồ chơi có số 10 . Đặt thẻ số tương ứng.
- Cô kiểm tra và cho cả lớp kiểm tra kết quả.
Hoạt động 3: Thêm bớt, chia nhóm có số lượng 10 thành 2 phần.
* Cô chia mẫu:
- Các chú lái xe rủ nhau đi chơi quanh thành phố, các chú đi bằng xe máy và đi thành 1 hàng ngang từ trái qua phải.
- Có mấy xe đi chơi?
- Cho trẻ đếm , nói số lượng và đặt thẻ số tương ứng.
- Các chú lái xe muốn thi đua và đi thành 2 đội 
+ 1 đội có 9 còn đội kia có mâý? 
- Cho trẻ đếm số lượng 2 đội và đặt thẻ số tương ứng.
- Các chú lái xe lại đi thành 1 hàng ngang
+ Có mấy xe? ứng với thẻ số mấy?
- Lần này các chú lại chia thành 2 đội.
+ 1 đội có 8, đội kia có mấy?
- Tương tự cho trẻ đếm và đặt thẻ số tương ứng.
- Cô gộp số xe lại thành 1 hàng ngang.
- Bạn nào có cách chia khác của cô nào?
+ 1 trẻ lên chia : 1 đội 7, 1 đội 3
- Cô khái quát lại cách chia. Cô chia mẫu.
- Tương tự cô cho trẻ chia và chia mẫu hết các cách chia số lượng 10 thành 2 phần.
- Cô khái quát lại hết tất cả các cách chia theo mẫu.
* Chia theo ý thích:
- Các con ngoan cô tặng rổ đồ chơi cho các con.
- Rổ đằng sau mau mau chuyển về trước.
+ Trong rổ con có gì?
- Cho trẻ xếp hết số xe máy ra và đếm số lượng xe, đặt thẻ số tương ứng.
- Cô cho trẻ chia theo ý thích của trẻ, sau mỗi lần trẻ chia cô đến bên cạnh hỏi trẻ chia như thế nào? Cách chia ra sao? Đặt thẻ số mấy tương ứng.
- Cô đi kiểm tra kết quả chia của từng trẻ.
+ Có bạn nào có cách chia giống bạn? Con chia như thế nào? Đặt thẻ số mấy tương ứng?
- Tương tự cô cho trẻ chia theo ý thích theo hết các cách chia cô đã khái quát lại.
- Sau mỗi lần trẻ chia cô đi kiểm tra và củng cố cho trẻ về cách chia. ( Sau mỗi lần chia xong xô cho trẻ gộp số xe lại và tiếp tục cách chia khác)
* Chia theo yêu cầu: 
- Cho trẻ thực hiện chia theo yêu cầu của cô.
- Sau mỗi lần trẻ chia cô đi kiểm tra và củng cố cách chia cho trẻ.
Ví dụ: Chia 1 đội có 4, 1 đội có 6. Đặt thẻ số mấy tương ứng?
+ Gộp lại có mấy xe?
- Tương tự cô cho trẻ gộp, chia các cách theo yêu cầu của cô.
*Cho trẻ lên tìm đồ chơi có số lượng 10 và chia thành 2 phần, đặt thẻ số tương ứng.
Hoạt động3: Luyện tập
* Trò chơi: Kết bạn
- Cô nói cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh “ Kết bạn” của cô thì nhanh chóng tìm và kết bạn( đủ 10 bạn). tương tự khi nghe hiệu lệnh “ Tách bạn” thì trẻ tách thành 2 nhóm bạn có số lượng đủ 10.
- Luật chơi: Bạn nào không tìm và kết được bạn thì phải nhảy lò cò 1 vòng.
- Cho trẻ chơi trò chơi 4 -5 lần.
- Sau mỗi lần chơi cô đổi hình thức cho trẻ chơI được hứng thú.
- Trẻ chơi, cô bao quát và khuyến khích trẻ.
* Kết thúc: Cho trẻ hát “ Em tập lái ô tô” ra ngoài.
.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chú ý.
- Trẻ trả lời
- Trẻ so sánh
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ đếm và đặt thẻ số
- 1 -2 trẻ thực hiện
- Trẻ chú ý
- Trẻ lấy rổ về phía trước
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý.
- Trẻ thực hiện chia theo yêu cầu của cô.
- 2 -3 trẻ lên tìm và thực hiện.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ thực hiện
Hoạt động ngoài trời
 Quan sát: Biển báo dành cho người đi bộ
 Vận động: Bánh xe quay
 Chơi tự do
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: + Trẻ nhận biết gọi tên, biết một số đặc điểm, tác dụng của biển báo.
	 + Trẻ biết chơi trò chơi.
- Kĩ năng: + Rèn kĩ năng quan sát có chủ đích.
	 + Trẻ biết miêu tả bằng lời nói mạch lạc
- Thái độ: + Giáo dục trẻ chú ý học.
 + Chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông
- % trẻ đạt: 90 %
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ biển báo dành cho người đi bộ.
- Sân chơi sạch sẽ, rộng rãi
- Phấn, bóng, cát, nước, 1 số đồ chơi khác.
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Quan sát
- Cho trẻ hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”
- Các con hát bài hát nói lên điều gì?
- Khi đi trên đường phố các con đi như thế nào?
- Ngoài ra các con cần phải chú ý đến điều gì trên đường nữa?
- Cô có tranh gì đây? 
- Cho trẻ phát âm bằng nhiều hình thức từ “ Biển báo dành cho người đi bộ”
- Biển báo có những đặc điểm gì?
+ Viền bên ngoài là hình gì?
+ Viền bên trong có màu gì?
+ ở giữa biển báo có đặc điểm như thế nào?
- Biển báo được đặt ở đâu? 
+ Để làm gì?
- Ngoài biển báo này ra còn có những loại biển báo nào khác nữa?
- Giáo dục trẻ chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ an toàn giao thông, chú ý khi đi trên đường phố…
Hoạt động 2: Trò chơi: Bánh xe quay
- Cách chơi:
-Luật chơi: 
- Theo tuyển tập trò chơi , bài hát cho trẻ mẫu giáo 
 5 - 6 tuổi.
- Cho trẻ chơi 4 - 5 lần. 
- Cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi.
Hoạt động3: Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ phát âm
- Trẻ trả lời
- 2, 3 trẻ kể tên
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi ý thích
Sinh hoat chiều
1.Lao động tự phục vụ: Rửa tay, rửa mặt
+ Cô chải hướng dẫn trẻ cách rửa tay, rửa mặt 1- 2 lần.
+ Cho trẻ thực hiện ( cô chú ý bao quát, khích lệ trẻ )
2. Ôn kiến thức: Ôn toán : Thêm bớt, chia nhóm số lượng 10 thành 2 phần
- Cô cho trẻ thêm bớt, chia nhóm số lượng 10 thành 2 phần dưới nhiều hình thức.
- Khi trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ.
3.Nêu gương - trả trẻ.
+ Cô nhận xét ngày học của trẻ.
+ Tuyên dương, động viên trẻ.
Giáo án
Tuần 28 - ( Từ ngày 28 / 3 đến 01 / 04 năm 2011) 
 Chủ điểm: Quê hương - đất nước – bác hồ ( Tuần 1)
Thứ hai ngày 28 tháng 03 năm 2011
Trò chuyện sáng:
- Cô trò chuyện với trẻ về các địa danh thắng cảnh đẹp, di tích lich sử của quê hương.
+ Nơi các con sống có những công trình nào lớn?
+ Có những di tích lịch sử như thế nào?
+ Có những danh lam thắng cảnh gì?
- Giáo dục trẻ bảo vệ, giữ gìn các công trình, các di tích lịch sử và các danh lam thắng cảnh ở quê hương…
 Hoạt động chung: thể dục 
 Ndhđ: Trèo lên xuống ghế
 Tcvđ: Ai ném xa hơn
I.Mục đích yêu cầu
 - Kieỏn thửực: + Treỷ bieỏt trèo lên xuống ghế.
 + Trẻ biết chơi trò chơi
 - Kyừ naờng: + Trẻ có kĩ năng trèo lên xuống ghế nhẹ nhàng 
 + Trẻ có kĩ năng ném xa
 - Thái độ: + Trẻ tích cửùc vaọn ủoọng.
	 + YÙ thửực taọp theồ cao.
- % Trẻ đạt: 85 – 90 %
II. Chuaồn bũ:
- Saõn taọp baống phaỳng, roọng raừi, thoaựng maựt.
- Coõ vaứ treỷ trang phuùc goùn gaứng, deó vaọn ủoọng.
- 2 cái ghế thể dục
- 5 – 6 túi cát
III.Tiến hành hoạt động:
NOÄI DUNG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA COÂ
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TREÛ
1.Khụỷi ủoọng:
2. Troùng ủoọng:
3. Hồi túnh:
- Coõ cho treỷ ủi, chaùy caực kieồu theo hieọu leọnh cuỷa coõ. 
- Chuyển đội hình 2 hàng ngang.
a.Baứi taọp phaựt trieồn chung:
+ Tay vai: 2 tay giơ cao gập khửu tay, ngón tay chạm vai.
+ Chaõn(1): Duỗi thẳng chân ra phía trước, giơ cao chân.
+ Buùng lửụứn: Cúi gập người về trước, ngón tay chạm ngón chân.
+ Baọt(1): Baọt tách, khép chân
b.Vaọn ủoọng cụ baỷn: Trèo lên xuống ghế.
- Coõ giụựi thieọu vận ủoọng và tập mẫu.
- Cô tập mẫu lần 1
- Cô tập mẫu lần 2: Một tay cô vịn vào thành ghế, 1 tay cô tì vào mép ghế, cô bước 1 chân lên ghế trước , bước tiếp chân thứ 2 lên ghế rồi đưa từng chân xuống chạm mặt đất
 X X X X X X 
 X X X X X X - Laàn 3: Cho 2 trẻ lên tập mẫu
+ Coõ mụứi 1-2 chaựu khaự leõn thửùc hieọn.
- Coõ cho caỷ lụựp luyeọn taọp.
+ Laàn lửụùt cho trẻ leõn thửùc hieọn.
( Mỗi trẻ 2, 3 lần)
- Coõ chuự sửa sai, động viên kũp thụứi cho treỷ.
c.Trò chơi: Ai ném xa hơn
- Cách chơi: 
+ Cô gọi trẻ lên nói lại cách ném xa
+ Cô củng cố và nói cách chơi, cách ném 
- Luật chơi: Cầm túi cát ném đúng kĩ thuật.
- Coõ cho treỷ thực hiện ( mỗi trẻ 3 - 4 lần)
- Cô bao quát, khuyến khích trẻ.
- Cho treỷ ủi nheù nhaứng, hớt thụỷ ủeàu 1 - 2 vòng/
- ẹi chaùy theo hieọu leọnh cuỷa coõ.
- Trẻ xếp hàng
- Trẻ taọp phaựt trieồn	
- 4 lần x 8 nhịp
- 4 lần x 8 nhịp
- 2 lần x 8 nhịp
- 2 lần x 8 nhịp
- Trẻ chú ý nghe coõ noựi
- Trẻ nhỡn baùn laứm maóu
- 1 – 2 treỷ khaự thửùchieọn.
- Caỷ lụựp luyeọn taọp.
+ Laàn lửụùt từng trẻ leõn thửùc hieọn.
Trẻ chú ý
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện
- ẹi nheù nhaứng, hớt thụỷ ủeàu
Hoạt động ngoài trời
 	 Quan sát: Tranh miền núi
 	 Vận động: Nhảy tiếp sức
 	 Chơi tự do
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: + Trẻ nhận biết gọi tên, biết một số đặc điểm của miền núi.
	 + Trẻ biết chơi trò chơi.
- Kĩ năng: + Rèn kĩ năng quan sát có chủ đích.
	 + Trẻ biết miêu tả bằng lời nói mạch lạc
- Thái độ: + Giáo dục trẻ chú ý học.
 + Yêu quê hương, đất nước
- % trẻ đạt: 90 %
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh miền núi 
- 2 ống cờ, 2 lá cờ ( 1 lá màu xanh, 1 lá màu đỏ)
- Phấn, bóng, cát, nước, 1 số đồ chơi khác
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Quan sát
- Cho trẻ hát “ Inh lả ơi”
- Các con hát bài hát nói lên điều gì?
- Dân tộc Thái sống ở đâu?
- Quê hương các con thuộc miền nào? 
- Cô có gì đây?
- Cho trẻ phát âm bằng nhiều hình thức từ “ Tranh miền núi”
- Miền núi có những đặc điểm như thế nào?
+ Mọi người đang làm gì?
+ Núi đồi như thế nào?
+ Ngoài ra con thấy trong tranh còn có những gì nữa?
+ Ngoài dân tộc thái ra ở miền núi còn có những dân tộc nào sinh sống? 
- Phong cảnh ở miền núi thế nào?
- Ngoài miền núi ra còn có những quê hương ở đâu nữa?
- Quê hương con ở đâu? Có những thắng cảnh gì đẹp?
- Giáo dục trẻ yêu quê hương, đất nước. Biết bảo vệ và giữ gìn các danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước…
Hoạt động 2: Trò chơi: Nhảy tiếp sức
- Cách chơi: 
-Luật chơi: 
- Theo tuyển tập trò chơi , bài hát cho trẻ mẫu giáo 
 5 - 6 tuổi.
- Cho trẻ chơi 4 - 5 lần. 
- Cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi.
Hoạt động3: Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ phát âm
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- 2, 3 trẻ kể tên
- Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi ý thích
Sinh hoat chiều
môi trờng xung quanh
 Ndhđ: Quê hương, làng xóm, phố phường
 Ndth: + âm nhạc
 + tạo hình
I.Mục đích yêu cầu
- Kieỏn thửực: + Trẻ biết được những đặc điểm của nơi mình đang sinh sống 
 + Biết được tình cảm của mình đối với quê hương.
- Kyừ naờng: + Rèn kĩ năng quan sát, luyện phát âm cho trẻ
	 + Luyện khả năng ghi nhớ có chủ đích.
- Thái độ: + Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước. 
- % trẻ đạt: 85 - 90%
II. Chuaồn bũ:
- Tranh ảnh về quê hương,
- Sản phẩm chè của quê hương
-Bài hát, bài thơ, truyện về quê hương.
 III.Tiến hành hoạt động:
Hoạt đông của cô
Hoạt đông của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cô cho trẻ hát “Quê hương tươi đẹp”
- Bài hát nói lên điều gì?
- Quê hương của con ở đâu?
- Các con ạ, ai cũng có 1 quê hương, nơi chúng ta được sinh ra và lớn lên được gọi là quê hương đấy.
- Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước, biết giữ gìn vẻ đep, danh lam thắng cảnh của quê hương…
Hoạt động 2: Quan sát - đàm thoại
* Các con nói cho cô nghe nhà chúng mình ở đâu?( Khu, xã, huyện, tỉnh nào)
- Cho trẻ quan sát tranh làng xóm.
+ Tranh vẽ gì?
+ Mọi người đang làm gì? Như thế nào với nhau?
- Gần nhà con có những gia đình nhà bạn nào? Có nhà hàng xóm nào? 
- Các con ạ, mọi người sống cùng 1 khu, ở cùng một xã qua lại thân thiết, giúp đỡ với nhau đó được gọi là làng xóm đấy.
* Cho trẻ chơi “ Trời tối, trời sáng”
- Cô đưa tranh đồi chè ra, hỏi trẻ: 
+ Tranh vẽ gì?
+ Mọi người đang làm gì?
- ở địa phương mình con thấy có nghề truyền thống gì nào?
+ Nhà máy chè được đặt ở đâu? Sản phẩm của nhà máy chè là gì?
- Ngoài nhà máy chè ra quê mình còn có những công trình nào lớn nữa?
- Thế nơi các con ở có những con vật nuôi nào?
- Ngoài ra con có những loại phương tiện giao thông nào nữa?
- Các con ạ, ai cũng có 1 quê hương, đó là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên vì vậy cho dù có đi đến đâu, làm gì thì vẫn luôn nhớ về quê hương.
* Cho trẻ hát vận động bài “ Inh lả ơi”
- Bài hát của dân tộc nào?
- Cho trẻ quan sát tranh dân tộc thái.
+ Đây là dân tộc nào?
+ Dân tộc thái thường sinh sống ở vùng nào?
+ Nơi các con ở có những dân tộc nào sinh sống?
- Mỗi dân tộc lại có 1 làn điệu dân ca, trang phục riêng vì vậy các con phải biết tôn trọng và giữ gìn những nét văn hóa đặc sắc riêng của từng dân tộc nói riêng và giữ gìn cho quê hương, đất nước nói chung.
Hoạt động 3: Trò chơi: Ai đoán giỏi
- Cách chơi: Cô nói tên dân tộc, trẻ nói tên làn điệu dân ca. Cô đưa trang phục trẻ nói nhanh tên dân tộc đó. Tương tự cô đưa các sản phẩm nghề trẻ nói tên nghề, 
- Luật chơi: Bạn nào đoán không đúng phải hát 1 bài trong chủ điểm.
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần( sau mỗi lần chơi cô đổi hình thức cho trẻ)
* Kết thúc: Cho trẻ hát múa bài “ Đi học” ra ngoài
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- 2 -3 trẻ kể 
- Trẻ trả lời
- 2 - 3 trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ thực hiện.
 Thứ tư ngày 30 tháng 03 năm 2011
Trò chuyện sáng:
- Trò chuyện với trẻ về danh lam thắng cảnh ở

File đính kèm:

  • docxgiao an ct doi moi lop nho.docx
Giáo Án Liên Quan